Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS qua môn Ngữ văn Lớp 9 - Đoàn Thị Nga

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS qua môn Ngữ văn Lớp 9 - Đoàn Thị Nga

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

 Ngữ văn là một trong những môn có số giờ học cao nhất ở trường THCS hiện nay (ở bậc THCS tổng số tiết trong 1 tuần của cả bốn khối 6,7,8,9 môn Ngữ văn là: 17 tiết, trong khi đó môn toán là 16 tiết, môn ngoại ngữ là 12 tiết) Ngoài tính chất là môn học công cụ góp phần hình thành những kĩ năng cơ bản, thiết yếu cho học sinh, Ngữ văn còn là môn học có những đặc thù riêng biệt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho lứa tuổi học sinh. Nó trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp, học tập, sinh hoạt và nhận thức về xã hội. Hơn nữa, việc dạy- học Ngữ văn còn giúp cho học sinh có được những tình cảm, những tư tưởng tốt đẹp: biết yêu quý các giá trị chân-thiện-mĩ, căm ghét cái độc ác, cái xấu xa, giả dối, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bè bạn, có tình yêu thiên nhiên, có lòng yêu nước, tinh thần tôn trọng và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại, có lòng ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho quê hương, đất nước và cho nhân loại.

1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:

“Văn học là nhân học”, học văn là học làm người. Do vậy môn Ngữ văn có một vai trò quan trong trong việc hình thành, phát triển kĩ năng sống cho học sinh. Nhưng hiện nay học sinh đang dần rời xa môn học vô cùng quan trọng này và không có kĩ năng sống . Thực tế trên khiến bản thân tôi – một giáo viên dạy văn, thường xuyên trăn trở, suy tư là làm sao để có được những giờ học vừa truyền tải được nhiều kiến thức cho học sinh, vừa giúp học sinh ngày càng yêu quý môn văn và vừa hình thành, phát triển các kĩ năng sống phù hợp để không ngừng mở mang trí tuệ, kiến thức, trau dồi các kĩ năng sống phù hợp cho bản thân. Từ vấn đề đó, tôi nhận thấy rằng cần phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS qua bộ môn Ngữ văn.

 

doc 11 trang hapham91 5584
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS qua môn Ngữ văn Lớp 9 - Đoàn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN LỮ
TRƯỜNG THCS HẢI TRIỀU
MÔN: NGỮ VĂN
TÊN TÁC GIẢ: ĐOÀN THỊ NGA
GIÁO VIÊN MÔN: VĂN
PHẦN I. LÝ LỊCH
*****
 	Họ và tên: Đoàn Thị Nga
 	Chức vụ: Tổ trưởng tổ KH xã hội
 	Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
NĂM HỌC 2018 - 2019
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 
Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến ngành GD&ĐT huyện Tiên Lữ
 - Hội đồng Sáng kiến ngành GD&ĐT Tỉnh Hưng Yên. 
Họ và tên: Đoàn Thị Nga
Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 01 tháng 3 năm 1968
Chức vụ: Tổ trưởng tổ Khoa học xã hội
Nơi công tác: Trường THCS Hải Triều
Trình độ chuyên môn: Đại học
 Tôi là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: 
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS
QUA MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn bậc THCS
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 6/9/2015
- Mô tả bản chất của sáng kiến (Nêu rõ nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5- Thông tư 18/2013/BKHCN hướng dẫn một số quy định của Điều lệ Sáng kiến):
+ Phải hiểu ra bản chất của từng loại câu hỏi (về mục đích, nội dung, dạng thức và các hình thức hỏi).
 	+ Phải nắm chắc được mục tiêu cơ bản của từng tiết học (về kiến thức trọng tâm, kỹ năng, thái độ) thể hiện qua từng phần, mục của bài học và yêu cầu tích hợp kiến thức giữa các phân môn: Văn; Tiếng Việt; Tập làm văn. 
+ Phải có cảm nhận sâu sắc về tác phẩm văn chương sẽ dạy (đọc trước văn bản nhiều lần; thu thập các tài liệu về văn bản; đặt văn bản vào bối cảnh, thời điểm mà tác giả sáng tác văn bản; đối chiếu so sánh, liên hệ với các văn bản khác trên cùng bình diện. Từ đó đề xuất cách tiếp cận hợp lý nhất). 
+ Cần nắm chắc trình độ học sinh để xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp. 
+ Trong khi thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiết dạy văn bản cần chú ý đến các dạng câu hỏi.
 - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để phát huy được kĩ năng sốngcủa học sinh qua hệ thống câu hỏi trong việc dạy văn bản ở môn ngữ văn bậc THCS giáo viên cần phải:
+ Nắm chắc chương trình bộ môn ngữ văn toàn cấp học
+ Nắm chắc mục tiêu cần đạt ở mỗi bài học, mỗi mục trong bài.
+ Áp dụng các phương pháp và các kĩ thuật dạy học vào bài một cách thích hợp.
 + Nghiên cứu kĩ để nắm chắc mối quan hệ của văn bản sắp dạy với văn bản cùng thể loại hoặc cùng đề tài, cùng chủ đề... và mối liên hệ với các phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn để có hướng tích hợp.
 +Vận dụng hệ thống câu hỏi một cách linh hoạt.
 - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến này của tác giả:
+ Giúp cho học sinh có hứng thú học tập bộ môn hơn.
+ Học sinh có khả năng sáng tạo hơn trong việc lĩnh hội văn bản.
 	+ Phát huy được năng lực cảm thụ tác phẩm của học sinh.
 	+ Giúp học sinh trau dồi được các phẩm chất như: tình yêu quê hương, đất nước, lòng nhân ái, thủy chung, trung thực, trách nhiệm...
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước ngành.
Hải Triều, ngày 01 tháng 3 năm 2019
 Người nộp đơn
 Đoàn Thị Nga
TRƯỜNG THCS HẢI TRIỀU
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN 
Năm học 2018 – 2019
- Tên sáng kiến: Phát huy năng lực, phẩm chất của học sinh qua việc đặt hệ thống câu hỏi trong dạy học văn bản ở môn Ngữ văn ở bậc THCS
- Họ và tên tác giả: Đoàn Thị Nga. 	 Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
- Họ và tên người chấm thẩm định: 	 Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
Tiêu chuẩn
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đạt được
Nội dung
(90 điểm)
Tính 
 mới
(sáng tạo) 
(20điểm)
1
- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục...phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới.
10đ
2
- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác của mình.
10đ
Tính
khoa học và sư phạm
(30điểm)
3
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.
5đ
4
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.
5đ
5
- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phương pháp hoạt động thực tế.
5đ
6
- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh ) để thuyết phục được người đọc.
5đ
 7
- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
10đ
Tính 
hiệu quả
(20 điểm)
8
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng thực hành của học sinh.
10đ
9
- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất.
10đ
Tính
ứng dụng phổ biến
(20điểm)
10
Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong ngành.
10đ
11
- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào công việc của mình đạt kết quả cao.
10đ
Hình thức
(10 điểm)
Kết cấu, ngôn ngữ
(5 điểm)
12
- Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữ và ngữ pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay.
5đ
Trình bày hoàn thiện
(5 điểm)
13
- Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học. Thể thức văn bản theo đúng quy định
5đ
Tổng số điểm (ghi bằng số):
100đ
Tổng số điểm (ghi bằng chữ): ..
Nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm:
 + Tính mới
 + Phạm vi áp dụng của sáng kiến
 + Lợi ích thiết thực (hiệu quả) của sáng kiến.
* Hạn chế:
* Đánh giá (đạt, không đạt) 
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu chí (1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12, 13) không có tiêu chí nào dưới 1 điểm.	
 Hải Triều, ngày . tháng . năm 20 .
Xác nhận của Hội đồng Sáng kiến
(Ký ghi rõ họ và tên)
Người đánh giá sáng kiến
(Ký ghi rõ họ và tên)
TRƯỜNG THCS HẢI TRIỀU
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN 
Năm học 2018 – 2019
- Tên sáng kiến: Phát huy năng lực, phẩm chất của học sinh qua việc đặt hệ thống câu hỏi trong dạy học văn bản ở môn Ngữ văn ở bậc THCS
- Họ và tên tác giả: Đoàn Thị Nga. 	 Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
- Họ và tên người chấm thẩm định: 	 Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
Tiêu chuẩn
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đạt được
Nội dung
(90 điểm)
Tính 
 mới
(sáng tạo) 
(20điểm)
1
- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục...phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới.
10đ
2
- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác của mình.
10đ
Tính
khoa học và sư phạm
(30điểm)
3
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.
5đ
4
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.
5đ
5
- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phương pháp hoạt động thực tế.
5đ
6
- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh ) để thuyết phục được người đọc.
5đ
 7
- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
10đ
Tính 
hiệu quả
(20 điểm)
8
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng thực hành của học sinh.
10đ
9
- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất.
10đ
Tính
ứng dụng phổ biến
(20điểm)
10
Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong ngành.
10đ
11
- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào công việc của mình đạt kết quả cao.
10đ
Hình thức
(10 điểm)
Kết cấu, ngôn ngữ
(5 điểm)
12
- Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữ và ngữ pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay.
5đ
Trình bày hoàn thiện
(5 điểm)
13
- Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học. Thể thức văn bản theo đúng quy định
5đ
Tổng số điểm (ghi bằng số):
100đ
Tổng số điểm (ghi bằng chữ): ..
Nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm:
 + Tính mới
 + Phạm vi áp dụng của sáng kiến
 + Lợi ích thiết thực (hiệu quả) của sáng kiến.
* Hạn chế:
* Đánh giá (đạt, không đạt) 
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu chí (1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12, 13) không có tiêu chí nào dưới 1 điểm.	
 Hải Triều, ngày . tháng . năm 20 .
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
 TRƯỜNG THCS HẢI TRIỀU
Tổng điểm: ..
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)
 .. 
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
 PHÒNG GD&ĐT TIÊN LỮ
Tổng điểm: ..
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
CHỦ TỊCH-TRƯỞNG PHÒNG
...................................
PHẦN II. NỘI DUNG
A. PHẦN MỞ ĐẦU 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 	Ngữ văn là một trong những môn có số giờ học cao nhất ở trường THCS hiện nay (ở bậc THCS tổng số tiết trong 1 tuần của cả bốn khối 6,7,8,9 môn Ngữ văn là: 17 tiết, trong khi đó môn toán là 16 tiết, môn ngoại ngữ là 12 tiết) Ngoài tính chất là môn học công cụ góp phần hình thành những kĩ năng cơ bản, thiết yếu cho học sinh, Ngữ văn còn là môn học có những đặc thù riêng biệt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho lứa tuổi học sinh. Nó trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp, học tập, sinh hoạt và nhận thức về xã hội. Hơn nữa, việc dạy- học Ngữ văn còn giúp cho học sinh có được những tình cảm, những tư tưởng tốt đẹp: biết yêu quý các giá trị chân-thiện-mĩ, căm ghét cái độc ác, cái xấu xa, giả dối, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bè bạn, có tình yêu thiên nhiên, có lòng yêu nước, tinh thần tôn trọng và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại, có lòng ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho quê hương, đất nước và cho nhân loại... 
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
“Văn học là nhân học”, học văn là học làm người. Do vậy môn Ngữ văn có một vai trò quan trong trong việc hình thành, phát triển kĩ năng sống cho học sinh. Nhưng hiện nay học sinh đang dần rời xa môn học vô cùng quan trọng này và không có kĩ năng sống . Thực tế trên khiến bản thân tôi – một giáo viên dạy văn, thường xuyên trăn trở, suy tư là làm sao để có được những giờ học vừa truyền tải được nhiều kiến thức cho học sinh, vừa giúp học sinh ngày càng yêu quý môn văn và vừa hình thành, phát triển các kĩ năng sống phù hợp để không ngừng mở mang trí tuệ, kiến thức, trau dồi các kĩ năng sống phù hợp cho bản thân. Từ vấn đề đó, tôi nhận thấy rằng cần phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS qua bộ môn Ngữ văn.
Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: 
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS
QUA MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
	2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
	Qua bài viết này tôi mong muốn được trao đổi, chia sẻ cùng đồng nghiệp
Đây là sáng kiến làm theo quy định chuẩn của BGD.
Ai muốn chia sẻ liên hệ số điện thoại : 0973685185

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_ki_nang_song_cho_hoc_sinh_thc.doc