Tổng hợp các đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học (4 mã đề) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Xuân (có đáp án)

Tổng hợp các đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học (4 mã đề) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Xuân (có đáp án)

Câu 1: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H4 (đktc) vào bình đựng dung dịch Br2, khi phản ứng kết thúc thấy bình brom tăng thêm 8,4 g. Phần trăm theo theo thể tích của CH4, C2H4¬ lần lượt có trong A là

 A. 75% và 25% B. 40% và 60%

 C. 50% và 50 % D. 25% và 75%

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với khí metan là 1,75. Công thức phân tử của A là:

 A. C2H4 B. C2H6 C. CH4 D. C3H8

Câu 3: Cho 1,35 gam một kim loại M ( hóa trị III) tác dụng với khí clo dư thu được 6,675 gam muối. Kim loại M là:

 A. Cr B. Fe C. Al D. Zn

Câu 4: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ dung dịch HCl. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) là

 A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít

Câu 5: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:

 A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O.

 C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.

Câu 6: Hòa tan hết 8 gam MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m là

A.300 gam. B. 200 gam. C.150 gam. D.400 gam.

Câu 7: Khí nào là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nổ trong quá trình khai thác

 mỏ than:

 A. CO2 B. H2 C. O2 D. CH4

Câu 8. Chất nào sau đây không phản ứng với nước?

 A. H2SO4 B. Cl2 C. CaO D. SO2

Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng với clo?

A. NaCl B. H2 C. NaOH D. Al

Câu 10: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng

 A. Na. B. Zn. C. K. D. Cu.

Câu 11: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai?

 A. CH3-CH2-CH3 B. CH3-CH2-CH2Cl

 C. CH3-CHCl-CH3 D. CH2 = C-CH3

Câu 12: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là

 A. Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2

 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl

Câu 13: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện

 A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.

 C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu xanh.

 

docx 8 trang hapham91 5131
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp các đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học (4 mã đề) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Xuân (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THANH XUÂN
Mã đề 
3710
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2019 - 2020
Môn thi: Hóa học 
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Khí nào là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nổ trong quá trình khai thác
 mỏ than: 
 A. CO2	B. H2	C. O2	D. CH4
Câu 2. Chất nào sau đây không phản ứng với nước?
 A. H2SO4 	B. Cl2	C. CaO	D. SO2
Câu 3: Chất nào sau đây không phản ứng với clo?
A. NaCl	B. H2	C. NaOH	D. Al
Câu 4: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng 
	A. Na.	B. Zn.	C. K.	D. Cu.
Câu 5: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai?
 A. CH3-CH2-CH3 	 B. CH3-CH2-CH2Cl 
 C. CH3-CHCl-CH3 	 D. CH2 = C-CH3
Câu 6: Cho các chất: CuO, SO2, HCl, NaOH, H2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau đôi một là:
	A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 7: Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Na2CO3
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH và khí Cl2.
Câu 8: Trộn 104 gam dung dịch BaCl2 20% với 284 gam dung dịch Na2SO410%. Nồng độ phần trăm của NaCl có trong dung dịch sau là:
 A. 3,015%	B. 30,150%	C. 3,21%	D. 32,1%
Câu 9: Cho Na2CO3 vào Vml dung dịch CH3COOH 2M, khi phản ứng kết thúc thấy có 4,48 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Giá trị vủa V là:
 A. 100ml	B. 400ml	C. 200ml	D. 300ml
Câu 10: Cho 8,7 gam hỗn hợp B gồm Na, K tác dụng vừa đủ với rượu etylic sau phản ứng thấy có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Khối lượng của rượu etylic tham gia phản ứng là:
 A. 1,38 gam	B. 13,8 gam	C. 6,9 gam	D. 0,69 gam
Câu 11: Kim loại tác dụng được với dung dịch NaOH là:
 A. Mg	 B. Al 	 C. Fe	 D. Cu
Câu 12: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là: Al, Fe
B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl: Cu, Ag
C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là : Al
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên
Câu 13: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
 A. Màu xanh vẫn không thay đổi.	 
 B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
 C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ	
 D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 14: Dãy chất nào sau đây gồm các bazơ:
 A. NaOH , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 B. Na2O , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 
 C. NaOH , Fe(OH)2 , K2SO4, Ba(OH)2 D. NaOH , HCl , KOH, Ba(OH)2 
Câu 15: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là
 A. Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2
 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl
Câu 16: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện 
 A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
 C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu xanh. 
Câu 17. Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra sản phẩm là este?
 A. Phản ứng của metan với khí clo.	B. Phản ứng của etilen với oxi.
 C. Phản ứng của rượu etylic với natri.	D. Phản ứng của rượu với axit.
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? 
 A.Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 C.CaCO3 +2HCl CaCl2 +CO2(k) +H2O.
 B.2KClO3 2KCl + 3O2 D.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +SO2 + H2O.
Câu 19. Khi lên men 90 kg glucozơ người ta thu được m gam rượu. Biết hiệu suất đạt 90 %. Giá trị của m là
41,4 kg B. 40,5 kg C. 46 kg D.42,4 kg 
Câu 20: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H4 (đktc) vào bình đựng dung dịch Br2, khi phản ứng kết thúc thấy bình brom tăng thêm 8,4 g. Phần trăm theo theo thể tích của CH4, C2H4 lần lượt có trong A là
 A. 75% và 25%	B. 40% và 60%	
 C. 50% và 50 %	D. 25% và 75%
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với khí metan là 1,75. Công thức phân tử của A là:
 A. C2H4 B. C2H6 C. CH4 D. C3H8
Câu 22: Cho 1,35 gam một kim loại M ( hóa trị III) tác dụng với khí clo dư thu được 6,675 gam muối. Kim loại M là:
 A. Cr	 B. Fe	 C. Al	 D. Zn
Câu 23: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ dung dịch HCl. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) là
 A. 3,36 lít	B. 2,24 lít	C. 6,72 lít	 D. 4,48 lít
Câu 24: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
 A. Na2SO3, NaOH, H2O.	 B. NaHSO3, H2O.
 C. Na2SO3, H2O.	 D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.
Câu 25: Hòa tan hết 8 gam MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m là
A.300 gam. B. 200 gam. C.150 gam. D.400 gam. 
Cho: C=12;H=1;O=16;Na=23;K=39;Al=27;Fe=56;Cr= 52; Zn=65;S=32;Mg=24;Cl=35,5; Br=80
---------Hết-----------
TRƯỜNG THCS THANH XUÂN
Mã đề 
4710
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2019 - 2020
Môn thi: Hóa học 
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H4 (đktc) vào bình đựng dung dịch Br2, khi phản ứng kết thúc thấy bình brom tăng thêm 8,4 g. Phần trăm theo theo thể tích của CH4, C2H4 lần lượt có trong A là
 A. 75% và 25%	B. 40% và 60%	
 C. 50% và 50 %	D. 25% và 75%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với khí metan là 1,75. Công thức phân tử của A là:
 A. C2H4 B. C2H6 C. CH4 D. C3H8
Câu 3: Cho 1,35 gam một kim loại M ( hóa trị III) tác dụng với khí clo dư thu được 6,675 gam muối. Kim loại M là:
 A. Cr	 B. Fe	 C. Al	 D. Zn
Câu 4: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ dung dịch HCl. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) là
 A. 3,36 lít	B. 2,24 lít	C. 6,72 lít	 D. 4,48 lít
Câu 5: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
 A. Na2SO3, NaOH, H2O.	 B. NaHSO3, H2O.
 C. Na2SO3, H2O.	 D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.
Câu 6: Hòa tan hết 8 gam MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m là
A.300 gam. B. 200 gam. C.150 gam. D.400 gam. 
Câu 7: Khí nào là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nổ trong quá trình khai thác
 mỏ than: 
 A. CO2	B. H2	C. O2	D. CH4
Câu 8. Chất nào sau đây không phản ứng với nước?
 A. H2SO4 	B. Cl2	C. CaO	D. SO2
Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng với clo?
A. NaCl	B. H2	C. NaOH	D. Al
Câu 10: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng 
	A. Na.	B. Zn.	C. K.	D. Cu.
Câu 11: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai?
 A. CH3-CH2-CH3 	 B. CH3-CH2-CH2Cl 
 C. CH3-CHCl-CH3 	 D. CH2 = C-CH3
Câu 12: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là
 A. Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2
 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl
Câu 13: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện 
 A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
 C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu xanh. 
Câu 14. Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra sản phẩm là este?
 A. Phản ứng của metan với khí clo.	B. Phản ứng của etilen với oxi.
 C. Phản ứng của rượu etylic với natri.	D. Phản ứng của rượu với axit.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? 
 A.Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 C.CaCO3 +2HCl CaCl2 +CO2(k) +H2O.
 B.2KClO3 2KCl + 3O2 D.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +SO2 + H2O.
Câu 16. Khi lên men 90 kg glucozơ người ta thu được m gam rượu. Biết hiệu suất đạt 90 %. Giá trị của m là
41,4 kg B. 40,5 kg C. 46 kg D.42,4 kg 
Câu 17: Cho các chất: CuO, SO2, HCl, NaOH, H2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau đôi một là:
	A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 18: Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Na2CO3
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH và khí Cl2.
Câu 19: Trộn 104 gam dung dịch BaCl2 20% với 284 gam dung dịch Na2SO410%. Nồng độ phần trăm của NaCl có trong dung dịch sau là:
 A. 3,015%	B. 30,150%	C. 3,21%	D. 32,1%
Câu 20: Cho Na2CO3 vào Vml dung dịch CH3COOH 2M, khi phản ứng kết thúc thấy có 4,48 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Giá trị vủa V là:
 A. 100ml	B. 400ml	C. 200ml	D. 300ml
Câu 21: Cho 8,7 gam hỗn hợp B gồm Na, K tác dụng vừa đủ với rượu etylic sau phản ứng thấy có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Khối lượng của rượu etylic tham gia phản ứng là:
 A. 1,38 gam	B. 13,8 gam	C. 6,9 gam	D. 0,69 gam
Câu 22: Kim loại tác dụng được với dung dịch NaOH là:
 A. Mg	 B. Al 	 C. Fe	 D. Cu
Câu 23: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là: Al, Fe
B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl: Cu, Ag
C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là : Al
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên
Câu 24: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
 A. Màu xanh vẫn không thay đổi.	 
 B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
 C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ	
 D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 25: Dãy chất nào sau đây gồm các bazơ:
 A. NaOH , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 B. Na2O , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 
 C. NaOH , Fe(OH)2 , K2SO4, Ba(OH)2 D. NaOH , HCl , KOH, Ba(OH)2 
Cho: C=12;H=1;O=16;Na=23;K=39;Al=27;Fe=56;Cr= 52; Zn=65;S=32;Mg=24;Cl=35,5; Br=80
---------Hết-----------
TRƯỜNG THCS THANH XUÂN
Mã đề 
5710
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2019 - 2020
Môn thi: Hóa học 
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Cho các chất: CuO, SO2, HCl, NaOH, H2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau đôi một là:
	A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 2: Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Na2CO3
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH và khí Cl2.
Câu 3: Trộn 104 gam dung dịch BaCl2 20% với 284 gam dung dịch Na2SO410%. Nồng độ phần trăm của NaCl có trong dung dịch sau là:
 A. 3,015%	B. 30,150%	C. 3,21%	D. 32,1%
Câu 4: Cho Na2CO3 vào Vml dung dịch CH3COOH 2M, khi phản ứng kết thúc thấy có 4,48 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Giá trị vủa V là:
 A. 100ml	B. 400ml	C. 200ml	D. 300ml
Câu 5: Cho 8,7 gam hỗn hợp B gồm Na, K tác dụng vừa đủ với rượu etylic sau phản ứng thấy có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Khối lượng của rượu etylic tham gia phản ứng là:
 A. 1,38 gam	B. 13,8 gam	C. 6,9 gam	D. 0,69 gam
Câu 6: Khí nào là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nổ trong quá trình khai thác
 mỏ than: 
 A. CO2	B. H2	C. O2	D. CH4
Câu 7. Chất nào sau đây không phản ứng với nước?
 A. H2SO4 	B. Cl2	C. CaO	D. SO2
Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng với clo?
A. NaCl	B. H2	C. NaOH	D. Al
Câu 9: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng 
	A. Na.	B. Zn.	C. K.	D. Cu.
Câu 10: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai?
 A. CH3-CH2-CH3 	 B. CH3-CH2-CH2Cl 
 C. CH3-CHCl-CH3 	 D. CH2 = C-CH3
Câu 11: Kim loại tác dụng được với dung dịch NaOH là:
 A. Mg	 B. Al 	 C. Fe	 D. Cu
Câu 12: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là: Al, Fe
B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl: Cu, Ag
C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là : Al
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên
Câu 13: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
 A. Màu xanh vẫn không thay đổi.	 
 B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
 C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ	
 D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 14: Dãy chất nào sau đây gồm các bazơ:
 A. NaOH , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 B. Na2O , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 
 C. NaOH , Fe(OH)2 , K2SO4, Ba(OH)2 D. NaOH , HCl , KOH, Ba(OH)2 
Câu 15: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là
 A. Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2
 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl
Câu 16: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H4 (đktc) vào bình đựng dung dịch Br2, khi phản ứng kết thúc thấy bình brom tăng thêm 8,4 g. Phần trăm theo theo thể tích của CH4, C2H4 lần lượt có trong A là
 A. 75% và 25%	B. 40% và 60%	
 C. 50% và 50 %	D. 25% và 75%
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với khí metan là 1,75. Công thức phân tử của A là:
 A. C2H4 B. C2H6 C. CH4 D. C3H8
Câu 18: Cho 1,35 gam một kim loại M ( hóa trị III) tác dụng với khí clo dư thu được 6,675 gam muối. Kim loại M là:
 A. Cr	 B. Fe	 C. Al	 D. Zn
Câu 19: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ dung dịch HCl. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) là
 A. 3,36 lít	B. 2,24 lít	C. 6,72 lít	 D. 4,48 lít
Câu 20: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
 A. Na2SO3, NaOH, H2O.	 B. NaHSO3, H2O.
 C. Na2SO3, H2O.	 D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.
Câu 21: Hòa tan hết 8 gam MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m là
A.300 gam. 
 B. 200 gam. C.150 gam. D.400 gam. 
Câu 22: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện 
 A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
 C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu xanh. 
Câu 23. Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra sản phẩm là este?
 A. Phản ứng của metan với khí clo.	B. Phản ứng của etilen với oxi.
 C. Phản ứng của rượu etylic với natri.	D. Phản ứng của rượu với axit.
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? 
 A.Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 C.CaCO3 +2HCl CaCl2 +CO2(k) +H2O.
 B.2KClO3 2KCl + 3O2 D.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +SO2 + H2O.
Câu 25. Khi lên men 90 kg glucozơ người ta thu được m gam rượu. Biết hiệu suất đạt 90 %. Giá trị của m là
41,4 kg B. 40,5 kg C. 46 kg D.42,4 kg 
Cho: C=12;H=1;O=16;Na=23;K=39;Al=27;Fe=56;Cr= 52; Zn=65;S=32;Mg=24;Cl=35,5; Br=80
---------Hết-----------
TRƯỜNG THCS THANH XUÂN
Mã đề 
6710
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2019 - 2020
Môn thi: Hóa học 
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là
 A. Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2
 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl
Câu 2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện 
 A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
 C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu xanh. 
Câu 3. Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra sản phẩm là este?
 A. Phản ứng của metan với khí clo.	B. Phản ứng của etilen với oxi.
 C. Phản ứng của rượu etylic với natri.	D. Phản ứng của rượu với axit.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? 
 A.Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 C.CaCO3 +2HCl CaCl2 +CO2(k) +H2O.
 B.2KClO3 2KCl + 3O2 D.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +SO2 + H2O.
Câu 5. Khi lên men 90 kg glucozơ người ta thu được m gam rượu. Biết hiệu suất đạt 90 %. Giá trị của m là
41,4 kg B. 40,5 kg C. 46 kg D.42,4 kg 
Câu 6: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H4 (đktc) vào bình đựng dung dịch Br2, khi phản ứng kết thúc thấy bình brom tăng thêm 8,4 g. Phần trăm theo thể tích của CH4, C2H4 lần lượt có trong A là
 A. 75% và 25%	B. 40% và 60%	
 C. 50% và 50 %	D. 25% và 75%
Câu 7: Cho các chất: CuO, SO2, HCl, NaOH, H2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau đôi một là:
	A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 8: Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Na2CO3
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH và khí Cl2.
Câu 9: Trộn 104 gam dung dịch BaCl2 20% với 284 gam dung dịch Na2SO410%. Nồng độ phần trăm của NaCl có trong dung dịch sau là:
 A. 3,015%	B. 30,150%	C. 3,21%	D. 32,1%
Câu 10: Cho Na2CO3 vào Vml dung dịch CH3COOH 2M, khi phản ứng kết thúc thấy có 4,48 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Giá trị vủa V là:
 A. 100ml	B. 400ml	C. 200ml	D. 300ml
Câu 11: Cho 8,7 gam hỗn hợp B gồm Na, K tác dụng vừa đủ với rượu etylic sau phản ứng thấy có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Khối lượng của rượu etylic tham gia phản ứng là:
 A. 1,38 gam	B. 13,8 gam	C. 6,9 gam	D. 0,69 gam
Câu 12: Kim loại tác dụng được với dung dịch NaOH là:
 A. Mg	 B. Al 	 C. Fe	 D. Cu
Câu 13: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là: Al, Fe
B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl: Cu, Ag
C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là : Al
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên
Câu 14: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
 A. Màu xanh vẫn không thay đổi.	 
 B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
 C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ	
 D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 15: Dãy chất nào sau đây gồm các bazơ:
 A. NaOH , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 B. Na2O , Fe(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 
 C. NaOH , Fe(OH)2 , K2SO4, Ba(OH)2 D. NaOH , HCl , KOH, Ba(OH)2 
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với khí metan là 1,75. Công thức phân tử của A là:
 A. C2H4 B. C2H6 C. CH4 D. C3H8
Câu 17: Cho 1,35 gam một kim loại M ( hóa trị III) tác dụng với khí clo dư thu được 6,675 gam muối. Kim loại M là:
 A. Cr	 B. Fe	 C. Al	 D. Zn
Câu 18: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ dung dịch HCl. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) là
 A. 3,36 lít	B. 2,24 lít	C. 6,72 lít	 D. 4,48 lít
Câu 19: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
 A. Na2SO3, NaOH, H2O.	 B. NaHSO3, H2O.
 C. Na2SO3, H2O.	 D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.
Câu 20: Hòa tan hết 8 gam MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m là
A.300 gam. 
 B. 200 gam. C.150 gam. D.400 gam. 
Câu 21: Khí nào là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nổ trong quá trình khai thác
 mỏ than: 
 A. CO2	B. H2	C. O2	D. CH4
Câu 22. Chất nào sau đây không phản ứng với nước?
 A. H2SO4 	B. Cl2	C. CaO	D. SO2
Câu 23: Chất nào sau đây không phản ứng với clo?
A. NaCl	B. H2	C. NaOH	D. Al
Câu 24: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng 
	A. Na.	B. Zn.	C. K.	D. Cu.
Câu 25: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai?
 A. CH3-CH2-CH3 	 B. CH3-CH2-CH2Cl 
 C. CH3-CHCl-CH3 	 D. CH2 = C-CH3
Cho: C=12;H=1;O=16;Na=23;K=39;Al=27;Fe=56;Cr= 52; Zn=65;S=32;Mg=24;Cl=35,5; Br=80
---------Hết-----------

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_cac_de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_4.docx