3 Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021

3 Đề kiểm tra học kì I môn  Địa lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021

I. Phần trắc nghiệm:

Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở

A . Miền núi. B . Ven biển. C . Đô thị. D . Đồng bằng.

Câu 2: Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất cả nước là

A . Tây Bắc . B . Đồng Bằng sông Cửu long .

C . Đồng Bằng sông Hồng. D . Đông Nam Bộ .

Câu 3: Đặc điểm nguồn lao động nước ta là :

A . thiếu kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp.

B . phần lớn lực lượng đã qua đào tạo .

C . tập trung chủ yếu ở thành thị .

D . hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn .

Câu 4: Mật độ dấn số cao nhất ở vùng

A . Đông Nam Bộ . B . Đồng Bằng Sông Hồng.

C. Đồng Bằng Sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.

 

docx 12 trang maihoap55 7132
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 1
SỞ GD&ĐT 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: ĐỊA LÍ 9
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề 
A. MA TRẬN:
 Chủ đề
Nội dung
 Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TN
Tổng
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
C1, C2. Biết được đặc điểm dân cư Việt Nam
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
2
1,0 đ
10 %
2
1,0 đ
10 %
Lao động, việc làm, chất lượng cuộc sống
C3, C5. Biết đặc điểm của lao động việt Nam và chất lượng cuộc sống.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
2
1,0 đ
10 %
2
1,0 đ
10 %
Mật độ dân số
C4. Biết đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
1
0,5 đ
5 %
1
0,5 đ
5 %
Đặc điểm phát triển kinh tế Việt Nam
C6. Biết đặc điểm phát triển công nghiệp Việt Nam
C1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp Việt Nam
C2. Vận dụng kiến thức vẽ và nhận xét biểu đồ
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
1
0,5 đ
5 %
1
3,0 đ
30 %
1
4,0 đ
40%
3
7,5đ
75%
T Số câu:
T Số điểm
Tỉ lệ:
6
3,0đ
30%
1
3,0 đ
30%
1
4,0đ
40%
8
10 đ
100%
B. ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm: 
Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở 
A . Miền núi. B . Ven biển. C . Đô thị. D . Đồng bằng.
Câu 2: Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất cả nước là
A . Tây Bắc . B . Đồng Bằng sông Cửu long .
C . Đồng Bằng sông Hồng. D . Đông Nam Bộ .
Câu 3: Đặc điểm nguồn lao động nước ta là :
A . thiếu kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
B . phần lớn lực lượng đã qua đào tạo .
C . tập trung chủ yếu ở thành thị .
D . hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn .
Câu 4: Mật độ dấn số cao nhất ở vùng
A . Đông Nam Bộ . B . Đồng Bằng Sông Hồng.
C. Đồng Bằng Sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. 
Câu 5: Đâu không phải là thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ?
A . Tỉ lệ người lớn biết chữ tăng cao .
B. Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em giảm.
C. Thu nhập bình quân đầu người gia tăng.
D . Cân bằng cuộc sống của dân cư giữa các vùng.
Câu 6. Nguyên nhân nào đã và đang làm cho cơ cấu ngành công nghiệp trở lên đa dạng và linh hoạt hơn ?
Cơ sở vật chất kĩ thuật
Sức ép thị trường
Chính sách phát triển công nghiệp hợp lí
Nguồn tài nguyên khoáng sản.
II. Phần tự luận: 
Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta ? 
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu dưới đây em hãy: 
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2005. 
b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, em hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nước ta thời kì 1991 - 2005. (Đơn vị: %)
Năm
1991
1995
1999
2005
Tổng số
100
100
100
100
Nông – Lâm – Ngư nghiệp
40.5
27.2
25.4
21.0
Công nghiệp – Xây dựng
23.8
28.8
34.5
41.0
Dịch vụ
35.7
44.0
40.1
38.0
C. HƯỚNG DẪN CHẤN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Hướng dẫn chấm
điểm
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
D
B
D
B
3,0đ
II/ Phần tự luận:
Câu 1
(3đ)
- Tài nguyên đất: đa dạng, vừa có đất phù sa, đất Feralít tạo điều kiện đa dạng cây trồng như cây công nghiệp, cây lương thực 
- Tài nguyên khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa quanh năm có nguồn nhiệt cao, độ ẩm lớn, khí hậu phân bố rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa, theo độ cao tạo điều kiện cho cây cối xanh tươi quanh năm, trồng được cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới 
- Tài nguyên nước: Sông ngòi ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú thuận lợi cho việc tưới tiêu, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. 
- Tài nguyên sinh vật: nguồn động thực vật phong phú tạo điều kiện để thuần dưỡng các giống cây trồng, vật nuôi 
3,0đ
Câu 2
(4đ)
a. Vẽ biểu đồ miền trong đó:
- Mỗi miền đúng tỉ lệ, có đơn vị, được 
- Chú thích đúng, phù hợp với biểu đồ
- Tên biểu đồ, đơn vị %
b. Nhận xét: trong đó
- Từ 1991 đến 2002, cơ cấu GDP nước ta chuyển dịch mạnh theo hướng tích cực:
- Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh (dẫn chứng)
- Khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đều tăng, trong đó tăng nhanh nhất là công nghiệp - xây dựng (dẫn chứng)
=>Thực tế này phản ánh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2,0đ
2,0đ
ĐỀ SỐ 2
SỞ GD&ĐT 
(Đề thi có 02 trang)
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề 
A. MA TRẬN:
 Chủ đề
Nội dung
 Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TN
Tổng
Địa lí dân cư
C1. Biết được các dân tộc Việt Nam
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
1
0,5 đ
5 %
1
0,5đ
5%
Giao thông vận tải và Bưu chính viễn thông.
C2. Biết được loại hình giao thông vận tải có vai trò qua trọng trong phát triển kinh tế.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
1
0,5 đ
5 %
1
0,5đ
5%
Địa lí kinh tế.
C5. Biết ngành công nghiệp chiến tỉ trong lớn.
C6. Biết vị trí, giới hạn, diện tích các kiểu rừng.
C8. Vẽ biểu đồ phù hợp thể hiện cơ cấu GDP thời kì 2001 – 2017
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
2
1,0 đ
10 %
1
4,0 đ
40%
3
5,0đ
50%
Vùng kinh tế
C3.C4: Cây trồng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta, vùng trọng điểm lúa.
C7. Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
2
1,0 đ
10 %
1
3,0 đ
30%
3
4,0đ
40%
T Số câu:
T Số điểm
Tỉ lệ:
6
3,0đ
30%
1
3,0 đ
30%
1
4,0đ
40%
8
10 đ
100%
B. ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm: 
Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Dân tộc có số dân đông nhất ở Việt Nam là:
	A. Dân tộc Kinh (Việt). B. Dân tộc Nùng.
	C. Dân tộc Tày. D. Dân tộc Dao.
Câu 2. Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa và hành khách?
A. Đường biển.
B. Đường sắt.
C. Đường hàng không.
D. Đường bộ.
Câu 3. Cây trồng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta là:
A. Cây công nghiệp. 	 B. Cây hoa màu.
C. Cây lúa. D. Cây ăn quả và rau đậu. 
Câu 4. Hai vùng trọng điểm lúa của nước ta:
A. Vùng Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Vùng Đồng bằng Sông Hồng và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 
C. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và Trung Du, Miền núi Bắc Bộ
D. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng 
Câu 5: Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta? 	 
A. Khai thác nhiên liệu.
B. Chế biến lương thực thực phẩm.
C. Công nghiệp điện.
D. Dệt may.
Câu 6: Các cánh rừng chắn cát dọc ven biển miền Trung và các cải rừng ngập mặn ven biển nước ta là loại rừng nào trong những loại rừng sau?
A. Rừng sản xuất.
B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Cả A, B, C.
II. Phần tự luận: 
Câu 7: Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì ? Thể hiện như thế nào ?
Câu 8: Cho bảng số liệu sau: 
Cho bảng số liệu dưới đây:
 Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 2001 – 2017 (%).
 Năm
Ngành kinh tế
2001
2003
2005
2007
2010
2015
2017
Tổng số
Nông-lâm-ngư nghiệp
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
100,0
40,5
23,8
35,7
100,0
29,9
28,9
41,2
100,0
27,2
28,8
44,0
100,0
25,8
32,1
42,1
100,0
25,4
32,1
42,1
100,0
23,3
38,1
38,6
100,0
23,0
38,5
38,5
a. Hãy vẽ biểu đồ phù hợp thể hiện cơ cấu GDP thời kì 2001 – 2017.
b. Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì? Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì?
C. HƯỚNG DẪN CHẤN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Hướng dẫn chấm
điểm
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1- A; Câu 2 - D; Câu 3 - C; 
Câu 4 – D Câu 5 – B; Câu 6 – B;
3,0đ
II/ Phần tự luận:
7
* Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện:	
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Với sự hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp và dịch vụ.	
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu gồm khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
1,0đ
1,0đ
1,0đ
8
a) Vẽ đúng biếu đồ miền thể hiện cơ câu GDP các ngành kinh tế nước ta, thời kì 2001 - 2017
b) Nhận xét:
- Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế có sự thay đổi rõ nét:
 + Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: từ 40,5% (năm 2001) xuống còn 23% (năm 2017).
 + Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng tăng nhanh: từ 23,8% (năm 2001) tăng lên 38,5 % (năm 2017).
+ Khu vực dịch vụ tuy có biến động nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao (năm 2017 chiếm 38,5%).
⟹ Sự thay đổi như trên cho thấy: từ sau năm 2001, cơ cấu kinh tế của nước ta đã có sự chuyện dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng ngành nông -lâm -ngư nghiệp, đẩy mạnh phát triển công nghiệp xây dựng và dịch vụ; phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2,0đ
2,0đ
ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề 
Chủ đề (nội dung/mức độ nhận thức)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Biết được đặc điểm dân số và MĐDS VN
Hiểu được giải pháp giải quyết việc làm
25% TSĐ =
2,5 điểm
5% TSĐ =
0,5 điểm
20% TSĐ =
2,0điểm
ĐỊA LÍ KINH TẾ
-Trình bày được thành tựu và thách thức KTVN 
Hiểu được công cuộc đổi mới nền kt; sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phát triển và phân bố một số sản phẩm CN, NN, DV
Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ 
65% TSĐ =
6,5 điểm
20% TSĐ =
2điểm
15% TSĐ =
1,5 điểm
30% TSĐ =
3điểm
TÍCH HỢP ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK
Biết được thành phần dân tộc tỉnh Đắk Lắk
Hiểu được loại cây trồng phổ biến và một số địa điểm du lịch của Đắk Lắk
10% TSĐ =
1 điểm
5% TSĐ =
0,5điểm
5% TSĐ =
0,5điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu: 10
30% TSĐ=
3,0điểm
40% TSĐ = 
4,0 điểm
30% TSĐ=3,0 điểm
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
 Em hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất cho những câu dưới đây (mỗi ý 0,25 điểm):
 Câu 1: Hiện nay nước ta có bao nhiêu dân tộc?
 A. 47. B. 54. C. 55. D. 63. 
 Câu 2: Thành phần dân tộc của tỉnh Đắk Lắk hiện nay gồm có............... dân tộc.
 A.45. B.46. C.47. D. 48. 
 Câu 3: Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm trong 
 A. hoạt động dịch vụ. B. sản xuất công nghiệp. 
 C. sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. D. sản xuất ngư nghiệp.
 Câu 4: Dân tộc nào sau đây sống chủ yếu ở Đắk Lắk?
 A. Tày. B. Ê đê. C. Mường. D. Gia rai. 
 Câu 5: Việt Nam nằm trong số các nước trên thế giới có mật độ dân số
 A. cao. B. thấp. C khá cao. D. trung bình. 
 Câu 6: Công cuộc đổi mới nền kinh tế của nước ta bắt đầu từ năm
 A. 1984. B. 1985. C. 1986. D. 1995. 
 Câu 7: Từ năm nào nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa? 
 A. 1995. B. 1996. C. 1997. D. 1998. 
 Câu 8: Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm?
 A. 3. B. 5. C. 6 D. 7. 
 Câu 9: Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở 
 A. Hải Phòng. B. Quảng Ninh. C. Thái Nguyên. D. Bắc Giang. 
 Câu 10: Nhóm cây trồng phổ biến ở Đắk Lắk là
 A. cây ăn quả. B. cây công nghiệp. C. cây hoa màu. D. cây lương thực. 
 Câu 11: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long không phải là vùng sản xuất
 A. cây lương thực. B. cây ăn quả.
 C. cây công nghiệp lâu năm. D. cây công nghiệp hàng năm
 Câu 12: Ý nào sau đây không phải là tài nguyên du lịch tự nhiên của Đắk Lắk?
 A.Hồ Lắk. B. Thác Dray Sáp. C. Hồ Xuân Hương. D. Hang đá Đắk Tuôr
II. Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (2,0 điểm) Em hãy cho biết thực trạng vấn đề việc làm của nước ta hiện nay? Để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay, theo em cần có những giải pháp nào? 
Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy trình bày những thành tựu và thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
Câu 3: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: 
Loại cây
Tổng số
Cây 
lương thực
Cây 
công nghiệp
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
Cơ cấu diện tích gieo trồng (%)
Năm 2002
100,0
64,9
18,2
16,9
 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây năm 2002 
 b. Nhận xét về tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. Trắc nghiệm:(3 điểm)
Mỗi ý đúng: 0,25 điểm 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
B
C
C
B
A
C
A
A
B
B
C
C
II. Tự luận(7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2đ)
* Thực trạng: Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển nên dẫn đến tình trạng thiếu việc làm:
- Ở nông thôn: thời gian thiếu việc làm là 22,3%
- Ở thành thị: tỉ lệ thất nghiệp là 6% năm 2003
*Giải pháp:
- Phân bố lại LĐ và dân cư.
- Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở thành thị.
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
a/ Thành tựu:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá 
+ Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
b/ Thách thức:
+ Sự phân hoá giàu nghèo.
+ Ô nhiễm môi trường
+ Tài nguyên cạn kiệt.
+ Vấn đề việc làm, phát triển VH, GD, y tế chưa đáp ứng được nhu cầu XH..
+ Khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền KT khu vực và toàn cầu.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3(3đ)
Loại cây
Năm 2002
Tổng số
100,0
360
Cây lương thực
64,9
233
Cây công nghiệp
18,2
66
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
16,9
61
- Vẽ biểu đồ hình tròn đúng, có chú giải, tên biểu đồ
0.5đ
1,5đ
b.Nhận xét: Năm 2002 cây lương có tỉ trọng lớn nhất 64,9%, cây công nghiệp tăng khá nhanh chiếm 18,2%, cây thực phẩm tăng ít nhất chỉ đạt 16,9%
1,0đ

Tài liệu đính kèm:

  • docx3_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx