Bài giảng Đại số 9 - Bài 2: Hàm số bậc nhất - Lê thị Hồng

Bài giảng Đại số 9 - Bài 2: Hàm số bậc nhất - Lê thị Hồng

Ghi nhớ

1- Khái niệm hàm số:

 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đưưîc gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.

2- Các cách cho hàm số:

 Bằng bảng, bằng công thức,

 Khi x thay đổi mà giỏ trị của y khụng đổi ta gọi là hàm hằng

3- Tập xỏc định của hàm số:

 Là tập hợp cỏc giỏ trị của biến x mà tại đó f(x) xỏc định

4- Đồ thị hàm số:

 Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số

 y = f(x).

 

pptx 17 trang hapham91 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Bài 2: Hàm số bậc nhất - Lê thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh về dự giờ học đại số lớp 9A2Người thực hiện: Lờ Thị HồngGV trường THCS Quang Vinh TP Thỏi NguyờnPhiếu học tập số 11. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?................................................................................................................................................................................................2. Hàm số cú thể được cho bằng những cỏc nào?.................................................................................................3. Tập xỏc định của hàm số là gỡ?.................................................................................................4. Muốn tỡm giỏ trị của hàm số ta làm như thế nào?.....................................................................................................................................................................................................5. Thế nào là hàm hằng?.................................................................................................Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giỏ trị của x, ta luụn xỏc định chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến sốTrong cỏc vớ dụ sau, vớ dụ nào là hàm số:Vớ dụ 1:Vớ dụ 2: y = f(x) = 2x+1Vớ dụ 3: Vớ dụ 4: x1357y261014x127-1y5555Khi hàm số được cho bằng cụng thức y = f(x), thỡ biến số x chỉ lấy những giỏ trị mà tại đú f(x) xỏc định.? Vậy tập xỏc định ( TXĐ) của hàm số là gỡ?y = 2x + 3Tỡm TXĐ của mỗi hàm số sau:Bài tập: Ghép hàm số đã cho với một mệnh đề để được kết quả đúnga- Xác định với mọi x thoả mãn -1 x 3b- Xác định với mọi x thoả mãn x 3 và x -1c- Xác định với mọi x Rd- Xác định với mọi x thoả mãn x -1e- Xác định với mọi x thoả mãn x -1f- Xác định với mọi x thoả mãn x >0Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x;f(x)) trờn mặt phẳng tọa độ1246y4321xb) Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua 2 điểm: O(0,0); A(1,2)1- Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đưược gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.4- Đồ thị hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).2- Các cách cho hàm số: Bằng bảng, bằng công thức, Khi x thay đổi mà giỏ trị của y khụng đổi ta gọi là hàm hằng3- Tập xỏc định của hàm số: Là tập hợp cỏc giỏ trị của biến x mà tại đú f(x) xỏc địnhGhi nhớx-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y=2x+1y=-2x+1-4-3-1-2012346543210-1-2Tớnh giỏ trị tương ứng của cỏc hàm số y = 2x+1 và y = -2x+1 theo giỏ trị đó cho của biến rồi điền vào bảng sau:Câu 1: Chọn đáp án đúng	b- Cho hàm số g(x)= khi đó g(3) bằng:	A: 1	B: 3	C: -1	D: 2	a- Cho hàm số f(x)= khi đó f(-3) bằng:	A: 9	B: 3	C: 5	D: 4Câu 2: Hàm số y= f(x)= -7 +3x là hàm số 	A: Đồng biến 	B: Vừa đồng biến, vừa nghịch biến	C: Nghịch biến	D: Cả A, B, C đều sai.y = 2xy = - 2xBài 3: SGK tr 45. y 2 1-1-2-2 -1 0 1 2 xA(1;2)B(1;-2)1- Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.4- Đồ thị hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).2- Các cách cho hàm số: Bằng bảng, bằng công thức, 5- Hàm số đồng biến nghịch biếnCho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x R. Với x1, x2 bất kỳ thuộc R: Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R3- Tập xỏc định của hàm số: Là tập hợp cỏc giỏ trị của biến x mà tại đú f(x) xỏc địnhGhi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_9_bai_2_ham_so_bac_nhat_le_thi_hong.pptx