Bài giảng Đại số 9 - Bài tập áp dụng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài giảng Đại số 9 - Bài tập áp dụng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Câu 2: Điền vào ô trống các từ đã cho:

vô nghiệm

Một nghiệm

Không nghiệm

Hai nghiệm

Nếu hai phương trình có nghiệm chung (𝑥_0 ; 𝑦_0) 𝑡ì (𝑥_0 ; 𝑦_0) được gọi là_________________

của hệ

Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ _______________

 

pptx 9 trang hapham91 6041
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Bài tập áp dụng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÁP DỤNGHỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNN_Đ_V_HN_Đ_V_HCâu 1 : Hai phương trình bậc nhất có dạng gìax + by = ca’x + b’y = c’ N_Đ_V_HCâu 2: Điền vào ô trống các từ đã cho:Nếu hai phương trình có nghiệm chung ( ) được gọi là_________________của hệNếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ _______________ax + by = ca’x + b’y = c’ ax + by = ca’x + b’y = c’ vô nghiệm Một nghiệmHai nghiệmKhông nghiệmN_Đ_V_HCâu 3: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :x + x = 3x – 2y = 10x + 0y = 2x + 3y = 4x + = 42x + 5 = 2y – 7x + 0y = 72x -3 = 4y + 31234Là hệ phương trình bậc nhất hai ẩnKhông phải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnLà hệ phương trình bậc nhất hai ẩnKhông phải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnN_Đ_V_HCâu 4: Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm : A B C D Một nghiệm Vô nghiệmVô số nghiệmN_Đ_V_HCâu 5 Nếu hai phương trình bậc nhất hai ẩn có một ngiệm thì vị trí tương ứng của các đường thẳng như thế nào :A. Song song B. trùng nhauC. cắt nhauD. Vuông góc N_Đ_V_HCâu 5 Nếu hai phương trình bậc nhất một ẩn vô nghiệm thì vị trí tương ứng của các đường thẳng như thế nào A. Cắt nhauB. Vuông gócC. Trùng nhauD. Song songCâu 7 Hảy cho biết vị trí của hai đường thẳng như thế vào với nhau? 2x – y =1x– 2y = -1D. Song songB. Vuông gócC. Trùng nhauA. Cắt nhau+ Xét đường thẳng (d): 2x – y = 1 hay (d) y = 2x – 1 Chọn x = 0 ⇒ y = -1. Chọn y = 0 ⇒ x = 1/2 ⇒ (d) đi qua hai điểm (0; -1) và (1/2 ;0) + Xét (d’) : x – 2y = -1 hay (d’): y = 1/2x + 1/2 Chọn x = 0 ⇒ y = 1/2 Chọn y = 0 ⇒ x = -1.⇒ (d’) đi qua hai điểm (0;1/2) và (-1; 0).

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_9_bai_tap_ap_dung_he_hai_phuong_trinh_bac_n.pptx