Bài giảng Đại số 9 - Bài tập về hệ phương trình hai ẩn

Bài giảng Đại số 9 - Bài tập về hệ phương trình hai ẩn

Bài tập 2:

Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( ) trong các câu sau:

 a) Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một . của phương trình ax+by = c.

b) Nếu điểm M là một điểm chung của hai đường thẳng
ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một .của hai phương trình ax + by = c và
a’x + b’y = c’, hay (xo; yo) là một . .của hệ phương trình

 

ppt 15 trang hapham91 6960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Bài tập về hệ phương trình hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra bµi còCâu 1: Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y ? Cho ví dụ ?Câu 2 : Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) Hãy chứng tỏ rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1), vừa là nghiệm của phương trình (2)?Bài tập 1: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?	(I) 	(II)	 (III) (IV)là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnlà hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnBài tập 2: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( ) trong các câu sau: a) Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một .. của phương trình ax+by = c.b) Nếu điểm M là một điểm chung của hai đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một ...của hai phương trình ax + by = c vàa’x + b’y = c’, hay (xo; yo) là một .. ..của hệ phương trình nghiệmnghiệm chungnghiệm(I)ax + by = c (d)a’x + b’y = c’ (d’)Ví dụ 1: Xét hệ phương trìnhVí dụ 2: Xét hệ phương trình Vẽ đường thẳng (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độVẽ đường thẳng (d3) và (d4) trên cùng một hệ trục tọa độTổ 1;3 vẽ (d1) và (d2) Tổ 2 vẽ (d3) và (d4) 123 d1d230yxMXét hệ phương trình-23yx1-3/2d4d30Xét hệ phương trình Ví dụ 3: Xét hệ phương trình (d5) và (d6) trùng nhauNên (d5) và (d6) có vô số điểm chungVậy hệ phương trình ( IV) có vô số nghiệm.Ví dụ 3: Xét hệ phương trình (d5) trïng(d6)yx-30 __32(d2): x - 2y = 0(d1): x + y = 3132O3xy M(2 ; 1)3(d3)yx1-32O(d4)-2(d3) // (d4)(d5) trïng(d6)yx32O-3Tổng quát: Đối với hệ phương trình Nếu (d1) cắt (d2) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất .Nếu (d1) song song với (d2) thì hệ (I) vô nghiệmNếu (d1) trùng với (d2) thì hệ (I) có vô số nghiệm(d1) cắt (d2)(d5)xyO11-1-1-2-2223344-32x - y = 1x - 2y= -1xyO11-1-1-2-2223344-32x - y = 1x - y = 0Hệ (I) có nghiệm duy nhất (1 ; 1)Hệ (II) có nghiệm duy nhất (1 ; 1)MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HAI HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 4 ( SGK tr 11) : Không cần vẽ hình hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao ?Hoạt động nhómHệ 2 phương trình bậc nhât 2 ẩnDạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnKhái niệm 2 hệ phương trình tương đươngNghiệm của hệ PTKhái niệm Số nghiệm1 nghiệm duy nhấtVô nghiệmVô số nghiệmMinh hoạ hình học tập nghiệm của hệ- Ôn lại khái niệm về hệ hai PTBN hai ẩn;Học thuộc tổng quát;Bài tập về nhà: 6, 7, 9, 10Chuẩn bị cho ôn tập học kì I;- Hệ (I) có một nghiệm duy nhất nếu- Hệ (I) vô nghiệm nếu- Hệ (I) vô số nghiệm nếu Có vô số nghiệmCó một nghiệm duy nhấtVô nghiệmĐoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_bai_tap_ve_he_phuong_trinh_hai_an.ppt