Bài giảng Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bài giảng Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

I/ KHÁI NIỆM HÀM SỐ

1) Khái niệm

* Nếu đại lưượng y phụ thuộc vào đại lưượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định đưược chỉ một giá trị tưương ứng của y thì:

 y đưược gọi là hàm số của x

 x đưược gọi là biến số.

*Ký hiệu: y= f(x), y=g(x), y=h(x),.

 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.

 Vớ dụ: y= 2

ppt 20 trang hapham91 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẠI SỐ 9 - Tiết 19NHẮCLẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐChưƯơng II: Hàm số bậc nhất Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốI/ Khái niệm hàm số1) Khái niệm 	  * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. Vớ dụ: y= 2 * Nếu đại lưượng y phụ thuộc vào đại lưượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định đưược chỉ một giá trị tưương ứng của y thì: y đưược gọi là hàm số của x x đưược gọi là biến số.*Ký hiệu: y= f(x), y=g(x), y=h(x),...2- Các cách cho hàm số:a) Bằng bảng1246y4321xVớ dụ:Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốx1210y3-570 y có là hàm số của x không ? Vì sao??2- Các cách cho hàm số:a) Bằng bảngb) Bằng công thứcVớ dụ: y = f(x) = 2x; y = 2x + 1; y = -2x + 1; y = 1246y4321xVớ dụ:Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Khi hàm số đưược cho bằng công thức y=f(x), thì biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.Vớ dụ: y= 2x + 1 luôn xác định với  x R y= luôn xác định với  x 0Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số?1 Cho hàm số y = f(x) = x +5 Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10)Giải	f(0) = .0 + 5 = 5 ; f(1) = 5,5 ;	 f(2) = 6 	f(3) = 6,5 ; 	 f(-2) = 4 ; f(-10) = 0 *Giá trị hàm số y=f(x) tại x=a là f(a)II- Đồ thị hàm số?2 a) Biểu diễn các điểm sau đây trên mặt phẳng toạ độ 0xy 	 	 b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2xNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốGiảia)y6543210 1 	 2 	3 4 5 6 xA(1/3;6)B(1/2;4)C(1;2)D(2;1)E(3;2/3)F(4;1/2)Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốb) Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm O(0,0); A(1,2) O 1 2 xy21ANhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. y6543210 1 	 2 	3 4 5 xA(1/3;6)B(1/2;4)C(1;2)D(2;1)E(3;2/3)F(4;1/2) O 1 2 xy21A1246y4321xx-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5ay= 2x+1by = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-2 Hai hàm số trờn xỏc định với....................Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lờn thỡ cỏc giỏ trị tương ứng của y .............b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lờn thỡ cỏc giỏ trị tương ứng của y .............Ta núi hàm số y = 2x + 1 đồng biến trờn R.tăng lờngiảm điTa núi hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trờn R.Điền vào chỗ trống cỏc số hoặc cỏc chữ để được kết quả đỳng: mọi x thuộc R.III. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Baứi 1. NHAẫC LAẽI VAỉ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAỉM SOÁTổng quỏt (sgk): a / Nếu giỏ trị của biến x tăng lờn mà giỏ trị tương ứng f(x) cũng tăng lờn thỡ hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trờn R. b / Nếu giỏ trị của biến x tăng lờn mà giỏ trị tương ứng f(x) lại giảm đi thỡ hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trờn R.Cho hàm số y = f(x) xỏc định với mọi x thuộc R.III. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Với x1, x2 bất kỡ thuộc R:Nếu x1 f (x2) thỡ hàm số y = f( x) nghịch biến trờn R.NHAẫC LAẽI VAỉ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAỉM SOÁ 4/ Hàm số đồng biến nghịch biếnCho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x R Với x1, x2 bất kỳ thuộc R: Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R1/ Khái niệm hàm số: Nếu đại lưượng y phụ thuộc vào đại lưượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định đưược chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đưược gọi là hàm số của x, và x đưược gọi là biến số.3/ Đồ thị hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tưương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ đưược gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).2/ Các cách cho hàm số: Bằng bảng, bằng công thức, BCA2018123456789100Hết giờDBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM3495Cõu 1) Cho hàm số f(x)= khi đó f(-3) bằng?BCA123456789Hết giờCõu 2) Hàm số y= f(x)= -7 +3x là hàm số ?DBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMĐồng biếnNghịch biếnVừa đồng biến, vừa nghịch biến.Cả ba cõu trờn.BCA2011123456789100Hết giờDBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMVới mọi x thuộc RVới mọi x khỏc 3Với mọi x khỏc oVới mọi x khỏc -1/3 Cõu 3) Hàm số luụn xỏc định Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số Bài tập: Cho hàm số y = a/ Tớnh: f(-1,5); f(-1); f(-0,5); f(0); f(0,5); f(1); f(1,5)b/ Hàm số đó cho đồng biến hay nghịch biến? Vỡ sao?Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốHệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ1/ Khái niệm “hàm số ”; “ biến số ” 3/ Đồ thị hàm số y = f(x) là gỡ ?, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khỏc 0)2/ Các cách cho hàm số. Biết viết kớ hiệu khi núi giỏ trị của hàm số y = f(x) tại x 4/ Hàm số đồng biến nghịch biến5/ Làm bài tập: 1; 2; 3 SGK/ trang 44; 45 TIẾT HỌC HễM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_chuong_ii_ham_so_bac_nhat_tiet_19_nhac_la.ppt