Bài giảng Đại số 9 - Đồ thị hàm số y = ax + b - Trần Truyền Vĩnh

Bài giảng Đại số 9 - Đồ thị hàm số y = ax + b - Trần Truyền Vĩnh

1) Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0)

- Với cùng hoành độ, tung độ mỗi điểm A’,B’,C’ lớn hơn tung độ mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị

- AA’B’B và BB”C’C đều là hình bình hành nên A’B’//AB , B’C’//BC

- Từ dó suy ra: Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’,B’,C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)

Có nhận xét gì về AB với A’B’ và BC với B’C’ ?

Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng , có nhận xét gì về A’,B’,C’

Có nhận xét gì về tung độ mỗi điểm A’,B’,C’ với tung độ mỗi điểm A,B,C ?

 

ppt 24 trang hapham91 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Đồ thị hàm số y = ax + b - Trần Truyền Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO ! CHÀO CÁC EM !Gv : Trần Truyền Vĩnh1) Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0)Học sinh thực hiện ?1 vào vởĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Oxy245679123A.B.C.A’.B’.C’.Có nhận xét gì về tung độ mỗi điểm A’,B’,C’ với tung độ mỗi điểm A,B,C ?- Với cùng hoành độ, tung độ mỗi điểm A’,B’,C’ lớn hơn tung độ mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị Có nhận xét gì về AB với A’B’ và BC với B’C’ ?- AA’B’B và BB”C’C đều là hình bình hành nên A’B’//AB , B’C’//BCNếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng , có nhận xét gì về A’,B’,C’- Từ dó suy ra: Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’,B’,C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)1) Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0)ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học sinh thực hiện ?2x-4-3-2-1-0,500,51234y=2xy=2x+3-8-6-4-2-1012468-5-3-11 23457911Oxy123-1,5y=2xy=2x+3Theo ?1 vì đồ thị y=2x là đường thẳng nên đồ thị y=2x+3 cũng là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và đồ thị y=2x đi qua gốc tọa độ thì đồ thị y=2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3Vậy đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) có dạng như thế nào ?ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)2) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0)Học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b với b=0 ( hay đồ thị y=ax đã học ở lớp 7)Đồ thị hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a)ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Với đồ thị hàm số y=ax+b (với a≠0,b ≠0 ) ta vẽ như thế nào ?Học sinh đọc sách giáo khoa và theo đó thực hiện ?3 theo nhóm Tổ 1-2 làm ?3a Tổ 3-4 làm ?3bOxy1,5-3Đồ thị hàm số y=2x-3Cho x=0 thì y=-3 ta được điểm (0,-3) thuộc trục Oy-Cho y=0 thì x=1,5 ta được điểm (1,5 ;0) thuộc trục OxĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Đồ thị hàm số y=-2x+3Cho x=0 thì y=3 ta được điểm (0,3) thuộc trục Oy-Cho y=0 thì x=1,5 ta được điểm (1,5 ;0) thuộc trục OxOxy1,53ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)BÀI TẬPHọc sinh thực hiện bài 15 vào vởĐồ thị hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua đỉêm (1;2)Đồ thị hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua điểm (0;5) và (-2,5;0)Đồ thị hàm số y=-2/3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1;-2/3)Đồ thị hàm số y= -2/3x+5 là đường thẳng qua điểm (0;5) và (7,5;0)Oxy12-2,55-2/37,5ABCĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học thuộc định nghĩa đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0)Nắm vững cách vẽ hai đồ thị y=ax và y=ax+b (a≠0)Làm bài tập 16 và soạn phần luyện tậpCông việc ở nhàĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học xong bài này học sinh được biết:1) Dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0)2) Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và y=ax+b3) giải bài tậpGhi nhớĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học xong bài này học sinh được biết:1) Dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0)2) Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và y=ax+b3) giải bài tậpGhi nhớTổng quát :Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b≠0 ; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0 Chú ý: đồ thị hàm số y=ax+b còn được gọi là đường thẳng y=ax+b, b được gọi là tung độ gốcĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học xong bài này học sinh được biết:1) Dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0)2) Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và y=ax+b3) giải bài tậpGhi nhớTổng quát :Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b≠0 ; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0 Chú ý: đồ thị hàm số y=ax+b còn được gọi là đường thẳng y=ax+b, b được gọi là tung độ gốc2) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (b≠0): Ta xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ	TỔNG KẾT BÀI HỌCGhi nhớTổng quát :Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b≠0 ; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0 Chú ý: đồ thị hàm số y=ax+b còn được gọi là đường thẳng y=ax+b, b được gọi là tung độ gốc2) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (b≠0): Ta xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)CÁC EM HÃY HỌC THẬT CHĂM CHỈ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_do_thi_ham_so_y_ax_b_tran_truyen_vinh.ppt