Bài giảng Đại số 9 - Ôn tập chương IV - Trường THCS Thanh Quan

Bài giảng Đại số 9 - Ôn tập chương IV - Trường THCS Thanh Quan

GiẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

B1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn( Lưu ý có hai loại ĐK là: ĐK thực tế và ĐK của đề bài)

B2: - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và qua các đại lượng đã biết

 - Biểu diễn mối liên hệ giữa chúng để lập phương trình

- Giải phương trình vừa lập được ở trên

B3: Chọn giá trị thích hợp với Đk rồi kết luận

 

ppt 21 trang hapham91 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Ôn tập chương IV - Trường THCS Thanh Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS Thanh QuanÔn tập CHƯƠNG 4toán 9Kiến thức của chương IV:+ Hệ thức Vi-et và ứng dụng+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình+ Hàm số y = ax2,(a ≠ 0)+ Phương trình bậc hai một ẩn: ax2 + bx + c = 0, (a ≠ 0)+ Phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn Hàm số y = ax2, (a ≠ 0) Hµm sè y = ax2 cã ®Æc ®iÓm g× ?a > 0x ya 0GTNN Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0Hàm số đồng biến khi x 0GTLN của hàm số bằng 0 khi x = 0 .. Công thức nghiệm của phương trình bậc haiPhương trình vô nghiệmPhương trình có nghiệm képPhương trình có hai nghiệm phân biệt .. Công thức nghiệm thu gọnPhương trình vô nghiệmPhương trình có nghiệm képPhương trình có hai nghiệm phân biệtCó : a-b+c = . . . thì . . ..Định lí Vi-et :Nếu là hai nghiệm của phương trình Thì ? Phát biểu trên đúng hay saiPhương trình Có : a+b+c = . . . thì . . ..00Sửa lạiPHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIDạng 1: Phương trình trùng phươngDạng 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫuDạng 3: Phương trình tíchGiẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNHB1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn( Lưu ý có hai loại ĐK là: ĐK thực tế và ĐK của đề bài) B2: - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và qua các đại lượng đã biết - Biểu diễn mối liên hệ giữa chúng để lập phương trình- Giải phương trình vừa lập được ở trên B3: Chọn giá trị thích hợp với Đk rồi kết luậnKiến thức 1: Đồ thị hàm số y = ax2,(a ≠ 0)Bài tập 54, 55 (SGK/) Kiến thức 2:Giải phương trình bậc 2ax2+ bx + c = 0, (a ≠ 0)Bài tập 56, 57, 58, 59Kiến thức 3:Áp dụng hệ thức Vi-etBài tập 60, 61,62 Kiến thức 4: Giải bài toán bằng cách lập PTBài tập 63, 64, 65, 66Thứ ngày tháng năm 2011Bài 1:Cho phương trình a) Giải phương trình khi m= 2Thay m = 2 vào phương trình đã cho ta cóCó a+b+c= 1+(- 4)+3=0Nên phương trình đã cho có hai nghiệm KL: Với m = 2 thì PT có hai nghiệm b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn (1)Pt luôn có hai nghiệm phân biệt . Áp dụng định lí Vi-et cho phương trình (1) ta có( Có: a = 1; b= -2m;b’=-m; c= m2-1)(1)GiẢI: PT Kết luận :ĐểVào (*) ta cóThay m -1 1 - - 0 + - 0 + + + 0 - 0 +a) ĐK để PT vô nghiệm b) ĐK để PT có nghiệm kép c) ĐK để PT có nghiệm d) ĐK để PT có hai nghiệm phân biệt Cho phương trìnhe) ĐK để PT có hai nghiệm trái dấuf) ĐK để PT có hai nghiệm phân biệt cùng dấug) ĐK để PT có hai nghiệm phân biệt dươngh) ĐK để PT có hai nghiệm phân biệt âmCho phương trìnhCho Parabol (P): y=ax2 và đường thẳng (d) : y=ax+ba) Để (P) và (d) không cắt nhauPT hoành độ giao điểm vô nghiệmb) Để (P) và (d) tiếp xúc nhauPT hoành độ giao điểm có nghiệm képc) Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệtPT hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt d) Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tungPT hoành độ giao điểm có 2 nghiệm trái dấuCho Parabol (P): y=ax2 và đường thẳng(d) : y=ax+be) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt nằm cùng phía với trục tungPT hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt cùng dấuf) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt nằm phía bên phải trục tungPT hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt dươngg) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt nằm phía bên trái trục tungPT hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt âmÁp dụngBài 2: Cho đường thẳng (d): y=2x+m+1 và parabol (P): y =x2 ? Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tungBài 3: Cho đường thẳng (d):y= 2x+m+1 và parabol (P): y =x2 Xét PT hoành độ giao điểm của (p) và (d)ta có : x2 = 2x+ m + 1 x2 - 2x – m – 1 = 0(3) (a=1;b=-2;b’=-1;c=-m-1)(P) Và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt nằm bên phải trục tung  pt(3) phải có 2 nghiệm phân biệt dươngKL: - 2 < m < -1 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Học thuộc lí thuyết Hoàn thành các bài tập của buổi học.- Đặt thêm các câu hỏi cho các đề bài đã cho ở trên và giải. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_on_tap_chuong_iv_truong_thcs_thanh_quan.ppt