Bài giảng Đại số 9 - Tiết 22: Hàm số bậc nhất (tiếp theo)
3. Đồ thị của hàm số bậc nhất
a. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0
- Trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0
Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 22: Hàm số bậc nhất (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 (a ≠ 0). Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 52) Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độA(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)1) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 (a ≠ 0). Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 5A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)b) Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độKIỂM TRA BÀI CŨThay x = 1, y = 5 vào công thức y = ax + 3 (a ≠ 0), ta được: 5 = a.1 + 3 a = 2 (thỏa mãn)Vậy a = 2 hàm số có dạng y = 2x + 3O 1 2 3987654321xyAA’BCB’C’?1 Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độA(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)3. Đồ thị của hàm số bậc nhấta. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)O 1 2 3987654321xyABCB’C’A’Ba điểm A‘; B’ ; C’ cùng nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng đi qua ba điểm A ; B ; C?2 Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy=2x + 3Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)3. Đồ thị của hàm số bậc nhấta. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy=2x + 3?Với cùng một giá trị x thì tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x như thế nào so với tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)3. Đồ thị của hàm số bậc nhấta. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)-8-6-2-1012468-4-5-3-1123457911?2 Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: y = 2xy = 2x + 3Đồ thị hàm số y = 2x+3 là một đường thẳngSong song với đường thẳng y = 2x.Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0- Trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0Tổng quátTiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)3. Đồ thị của hàm số bậc nhấta. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 3x - 4Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)* Khi b = 0 thì y = ax* Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.Bước 1: Cho x = 0 thì y = b. Chọn điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy Cho y = 0 thì x = ba . Chọn điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành OxBước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a)Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0)baTiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)3. Đồ thị của hàm số bậc nhấta. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)b. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:a) y = 2x - 3b) y = -2x + 3Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)3. Đồ thị của hàm số bậc nhấta. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)b. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)Đồ thị sau là của hàm số nào?A. y = -3x + 1,5 B. y = -1,5x + 3 C. y = -2x - 3 D. y = -3x - 1,5 Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)Xác định hệ số a và b của hàm số y = ax + b (a ≠0) có đồ thị sauA. a = 1; b = -2B. a = -1; b = 2 C. a = -1; b = -2D. a = 2; b = -2 Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)Trong các đồ thị sau đồ thị nào của hàm số y = - x + 2Hình 1Hình 2Tiết 22HÀM SỐ BẬC NHẤT (t)Híng dÉn vÒ nhµ Xem lại toàn bộ lý thuyết.- Làm bài 15; 16 (sgk/ trang 51) Tiết sau luyện tập.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_9_tiet_22_ham_so_bac_nhat_tiep_theo.pptx