Bài giảng Đại số 9 - Tiết 32: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 32: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Quy tắc cộng đại số

a, Các bước của quy tắc:

Bước 1. Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.

Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).

 b, Ứng dụng của quy tắc: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương.

 

ppt 12 trang hapham91 2360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 32: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 9AKHỞI ĐỘNGTIẾT 32GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐXét hệ PT:Điền vào chỗ ( .) cho đúng1) Lấy vế trái (VT) của PT trên công với VT của PT dưới và lấy vế phải (VP) của PT trên cộng với VP của PT dưới 1) Lấy vế trái (VT) của PT trên trừ đi VT của PT dưới và lấy vế phải (VP) của PT trên trừ đi VP của PT dưới 3x = 3 2x - y = 1 3x = 3 x + y = 2 x – 2y = -1 2x - y = 1 x – 2y = -1 x + y = 2 (1).. 3x = 3 x – 2y= -1 (3) .. hoặc (2) .. (4) .. hoặc2) Dùng PTmới đó thay thế cho một PT của hệ PT đã cho ta được hệ PT mới là 2) Dùng PTmới đó thay thế cho một PT của hệ PT đã cho ta được hệ PT mới là ta được PT mới ta được PT mới Dãy trongThảo luận nhóm bànThảo luận nhóm bàn 1’1) Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I)1) Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I)Dãy ngoài Quy tắc cộng đại sốBước 1. Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới. a, Các bước của quy tắc: b, Ứng dụng của quy tắc: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương. Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).- Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ bằng nhau thì ta trừ từng vế hai phương trình của hệ để làm xuất hiện phương trình một ẩn. - Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ đối nhau thì ta cộng từng vế hai phương trình để làm xuất hiện phương trình một ẩn.*) Nhận xét(Nhân hai vế của pt với 2)(Nhân hai vế của pt với 3)Giải hệ PTGiải:Vậy HPT có 1 nghiệm duy nhất (x;y)=(3;-1)? Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất rồi giảiHoạt động nhóm 3 phút302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HÕt giêTính giờLUYỆN TẬPBài tập 2: Giải các hệ PTBài tập 3: Xác định các hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(-3;2)VẬN DỤNGHướng dẫn giải:Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(3;-1) nên x = 3; y = -1 là nghiệm của PT y = ax + b. Thay x = 3; y = -1 vào PT y = ax + b ta được -1 = a.3 +b hay 3a +b = -1 (1)Từ (1) và (2) ta có hệ PTVì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm B(-3;2) nên x = -3; y = 2 là nghiệm của PT y = ax + b. Thay x = -3; y = 2 vào PT y = ax + b ta được 2 = a.(-3) +b hay -3a +b = 2 (2)Vậythỏa mãn bài toán- Bài tập về nhà: 20, 21, 22, 24, 25, 27 SGK trang 19 Hướng dẫn Bài 24, 27 Bằng cách đặt ẩn phụ để đưa các hệ phương trình về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản, dễ giải Bài 25Dùng điều kiện tất cả các hệ số của đa thức bằng 0 đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn m, n.TÌM TÒI, MỞ RỘNG- So sánh việc giải hệ PT bằng PP cộng đại số và PP thế, từ đó rút ra nhhận xét khi nào thì giải HPT bằng PP thế, khi nào thì giải HPT bằng PP cộng đại số- Tìm hiểu về các bài toán có liên quan đến giải hệ PT123456789??????????Hµng ngang sè 1 gåm 10 ch÷ c¸iKhi hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ mà đối nhau thì ta . . . . .hai phương trìnhđể làm xuất hiện phương trình một ẩn.GNVẾCNGỪTỘ?????Hµng ngang sè 2 gåm 5 ch÷ c¸i Muốn giải một hệ phương trình hai ẩn ta tìm cách quy về việc giải phương trình . . . . . ỘẨNMT????????????Hµng ngang sè 3 gåm 13 ch÷ c¸i? Nếu từ một phương trình trong hệ mà có thể dễ dàng biểudiễn một ẩn qua ẩn còn lại thì ta nên giải hệ phương trìnhbằng phương pháp này.HTHƯNPHPÁƠGẾP?????????Hµng ngang sè 4 gåm 9 ch÷ c¸i Khi hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ mà bằng nhau thì ta . . . . . . . . . . hai phương trình để làm xuất hiện phương trình một ẩnẾRTỪTỪGNV??????????TƯƠNĐƠNGGƯHµng ngang sè 5 gåm 10 ch÷ c¸i Từ này chỉ mối quan hệ giữa hai hệ phương trình:x - y = 13x = 6x - y = 12x + y = 5vµ???????Hµng ngang sè 6 gåm 7 ch÷ c¸i.Ta có thể . . . . . . . . nghiệm của hệ phương trình bằng đồ thị.IMNHHẠO?????????Hµng ngang sè 7 gåm 9 ch÷ c¸i.HNÂNHIẾAV Đôi khi phải . . . . . . . của mỗi phương trình trong hệ với một số thích hợp rồi mới áp dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình.????????Hµng ngang sè 8 gåm 8 ch÷ c¸i. Khi hệ phương trình vô nghiệm thì hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình trong hệ là haiđường thẳng . . . . . . . . ??????????MVÔỐGHỆISNSONSNGGOHµng ngang sè 9 gåm 10 ch÷ c¸iĐây là kết luận về số nghiệm của hệ phương trình sau:3x - y =16x - 2y = 2¤ ch÷ to¸n häc?C?Ộ?N?G?Đ?Ạ?I??ỐS§.A¤ ch÷ to¸n häc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_tiet_32_giai_he_phuong_trinh_bang_phuong.ppt