Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp

1. Định nghĩa.

+)(O; R) ngoại tiếp ABCD và ABCD nội tiếp (O; R).

+) (O; r) nội tiếp ABCD và ABCD ngoại tiếp (O; r)

* Định nghĩa:

• Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được

gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là

đa giác nội tiếp đường tròn.

2)Đường tròn tiếp xúc tất cả các cạnh của một đa giác được

gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là

đa giác ngoại tiếp đường tròn.

 

ppt 10 trang hapham91 2691
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra Kiểm tra:Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp?	*Định nghĩa:	Một tứ giỏc cú bốn đỉnh nằm trờn một đường trũn được gọi là tứ giỏc nội tiếp đường trũn (gọi tắt là tứ giỏc nội tiếp)Trong một tứ giỏc nội tiếp, tổng số đo hai gúc đối diệnbằng 1800Nếu một tứ giỏc cú tổng số đo hai gúc đối diện bằng1800 thỡ tứ giỏc đú nội tiếp được đường trũn.* Định lý:Tiết 50. Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp1. Định nghĩa.IOABCDrR+)(O; R) ngoại tiếp ABCD và ABCD nội tiếp (O; R).+) (O; r) nội tiếp ABCD và ABCD ngoại tiếp (O; r)Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.2)Đường tròn tiếp xúc tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.* Định nghĩa:Tiết 50. Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp1. Định nghĩa.?Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm.Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều?Gọi khoảng cách này là r.d) Vẽ đường tròn (O; r)O2cmBACDEFrITiết 50. Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp1. Định nghĩa.O2cmBADEFrI?a)Vẽ (O;2cm)b)Vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O).-Có AOB đều (vì OA=OB=2cm và AOB=600)-Suy ra: AB=OA=OB=2cm-Vẽ các dây AB=BC=CD=DE=EF=FA=R=2cmc) Có các dây AB=BC=CD=DE=EF=FA=R=2cmSuy ra các dây cách đều tâm. Vậy tâm O cách đều các cạnh lục giác đềud) Vẽ đường tròn (O; r) với OI=rCTiết 50. Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp2. Định lý.Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường trònnội tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.* Định lý:-Tâm của đa giác đều chính là tâm của đường tròn nội tiếp,trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp.Tiết 50. Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp1. Định nghĩa.Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.2)Đường tròn tiếp xúc tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.* Định nghĩa:2. Định lý.Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường trònnội tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.* Định lý:Tiết 50. Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếpBài 62. (SGK Tr 91)BCAORIJKa)Vẽ ABC đều có cạnh a=3cmb)Vẽ (O:R) ngoại tiếp ABC:-Tâm O của đường tròn ngoại tiếp ABC là giao của 3 đường trung trực (đồng thời là giao của 3 đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác)Tiết 50. Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếpBài 62. (SGK Tr 91)BCAORIJKc) Vẽ (O; r) nội tiếp ABCrd) Vẽ 3 tiếp tuyến của (O; R) tại A, B, C ; 3 tiếp tuyến nàycắt nhau tại I, J, K ta được IJK ngoại tiếp (O;R)Về nhàHọc thuộc định nghĩa và định lý SGK Làm các bài tập 61, 63, 64 SGK Tr 91, 92Đọc nghiên cứu trước bài: “Độ dài đường tròn, cung tròn” 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_50_duong_tron_noi_tiep_duong_t.ppt