Bài giảng Đại số 9 - Tiết 49: Hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 ) (Tiếp)
Bài tập 7 (SGK tr 38)
Trên mặt phẳng toạ độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 .
a.Tìm hệ số a.
b.Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không ?
c. Hãy tìm thêm hai điểm nữa
(không kể điểm O) để vẽ đồ thị.
GIẢI
c. Theo tính chất đối xứng, nên ta lấy M’(-2;1) đối xứng với M(2; 1), và A’(-4; 4) đối xứng với A(4; 4) qua Oy .
Ta có đồ thị hàm số như hình vẽ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 49: Hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 ) (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (Tiếp).Bài tập 6. (SGK tr38)Cho hàm số y = f(x) = x2a. Vẽ đồ thị của hàm số đó.b. Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).GIẢIa. Lập bảng giá trị:x-2-1012y =x24 1 0 1 4b.f(-8) = (-8)2 = 64f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625f(1,5) = 1,52 = 2,25Bài tập 7. (SGK tr38)Trên mặt phẳng toạ độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 .a. Tìm hệ số a.b. Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không?c. Hãy tìm thêm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.GIẢIMa. Từ hình vẽ, ta có M(2; 1) nên thay x = 2 , y = 1vào hàm số ta được:Vậynên hàm số cần tìm là:Ab.Vì A(4; 4) nên thay x = 4 và y = 4 vào hàm số , ta được: (Đúng) Vậy điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số -4-3-2-1 01234-1123456xyLUYỆN TẬP.Bài tập 7 (SGK tr 38)Trên mặt phẳng toạ độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 .a.Tìm hệ số a.b.Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không ?c. Hãy tìm thêm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.GIẢIMc. Theo tính chất đối xứng, nên ta lấy M’(-2;1) đối xứng với M(2; 1), và A’(-4; 4) đối xứng với A(4; 4) qua Oy .AA’M’Ta có đồ thị hàm số như hình vẽ0Bài tập 9. (SGK tr39)Cho hai hàm số a.Vẽ các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độb.Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó ?GIẢIvà y = -x+6a.Lập bảng giá trị:x-3-2023 3 4/3 0 4/3 3ABx06y = -x+660Bài tập 9. SGKCho hai hàm số a. Vẽ các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độb. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó ?GIẢIvà y = -x+6ACBb. Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm C và D nên ta có:DVới x = -6 thì y = 12 nên D(-6;12)Với x = 3 thì y = 3 nên C(3;3)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Xem lại các bài tập đã giải- Đọc phần có thể em chưa biết- Xem trước bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_9_tiet_49_ham_so_y_ax2_a_0_tiep.ppt