Bài giảng Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

2. Áp dụng

a) Quy tắc khai phương một thương

Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.

b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai

Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.

Chú ý

Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có:

pptx 10 trang hapham91 3600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?a)b)Đáp ánMuốn khai phương một tích của các số không âm ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.Quy tắc khai phương một tíchQuy tắc nhân các căn thức bậc hai Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả thu được.Áp dụnga)=====b)===Áp dụng tính TiẾT 6: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG1. Định lí ?1GiảiTính và so sánh:vàTa có:Vậy=Như vậy: Với số a không âm và số b dương ta có điều gì ? Với số a không âm và số b dương ta có:Chứng minhVì và nên xác định và không âmTa có:Vậy: là căn bậc hai số học của , tức làTiẾT 6: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG2. Áp dụng Muốn khai phương một thương a/b với số a không âm và số b dương ta làm như thế nào ?Giảia) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính.a)b)a)b)TiẾT 6: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.?2Tính a)b)Giảia)b)Như vậy: Ngược lại với quy tắc khai phương một thương là quy tắc nào ?b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.TiẾT 6: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.a)b)Giảib) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.Ví dụ 2: Tính a)b)TiẾT 6: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.a)Giảib) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.b)?3Tính a)b)Định lí trên có đúng với hai biểu thức A không âm và B dương hay không ?Chú ý Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có:TiẾT 6: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.Giảib) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.a)Chú ý Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có:Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau:b)( Với a > 0 )a)b) ( Với a > 0 )TiẾT 6: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.Giảib) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.a)Chú ý Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có:?4Rút gọnb)( Với a 0 )a) (Vì )b)KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Định lí Với số a không âm và số b dương ta có:2. Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.3. Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 28; 29; 30; 31; 32 SGK/18 +19 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_9_tiet_6_lien_he_giua_phep_nhan_va_phep_kha.pptx