Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập chương II

Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập chương II

* Lý thuyết

Bài 1:

Điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng:

Hàm số bậc nhất y = ax + b(a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x R và có tính chất:

Hàm số đồng biến trên R khi .

Hàm số nghịch biến trên R khi .

b) Cho hai đường thẳng (d): y=ax+b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x+ b’(a’≠0)

 * (d) và (d’) cắt nhau .

 * (d) và (d’) song song với nhau .

 * (d) và (d’) trùng nhau .

c) Hệ số a gọi là .và b gọi là . của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0)

 

ppt 13 trang hapham91 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giờ Toán Đại Số 9nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù1¤N TËP CH¦¥NG IITiÕt 29 2¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29 Dạng 1: Hàm số bậc nhất, tính đồng biến và nghịch biến của hàm số Dạng 2: Điều kiện để đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Dạng 3: Vẽ đồ thị của hàm số; góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox 3a 0a ≠ a’a = a’ và b ≠ b’a = a’ và b = b’hệ số góctung độ gốcĐiền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng: Hàm số bậc nhất y = ax + b(a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x R và có tính chất:Hàm số đồng biến trên R khi ..Hàm số nghịch biến trên R khi ......b) Cho hai đường thẳng (d): y=ax+b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x+ b’(a’≠0)	* (d) và (d’) cắt nhau ..........................................	* (d) và (d’) song song với nhau ...................................	* (d) và (d’) trùng nhau ...........................................c) Hệ số a gọi là ............................và b gọi là ........................... của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) Bài 1: ¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29* Lý thuyết64Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng và cho biết hàm số nàođồng biến, hàm số nghịch biến ?y = 3x - 1 y = 1 - x y = 0x + 3y = 3x2 + 1 y = (m -1)x + 3y = (5 – k)x (a = 3, b = -1); là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0) (a = - , b =1); là hàm số nghịch biến vì a = - 0 m > 1)(Hàm số nghịch biến khi 5 - k 5)¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29 Dạng 1: Hàm số bậc nhất, tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất.(Hàm số bậc nhất khi )(Hàm số bậc nhất khi 5Bài 3 (Bài 36-Sgk): 	Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 – 2k)x + 1 (d’)Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau? Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao? Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:k ≠ -1k ≠ (*)k + 1 ≠ 0 3 – 2k ≠ 0 Để (d) // (d’) k+1 = 3 – 2k k = (TMĐK (*)) 3 ≠ 1 (luôn đúng) Vậy với k = thì (d) // (d’) b) Ta có (d) cắt (d’) k+1 ≠ 3 – 2k k ≠ Vậy kết hợp với điều kiện (*) thì với k ≠ -1, k ≠ và k ≠ thì (d) cắt (d’) c) (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1)Bài giải Dạng 2: Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.¤N TËP CH¦¥NG IITiết 2946Bài 4: Điền vào chỗ (.....) để được các khẳng định đúng:1/ Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: 	- Cắt trục tung tại điểm P(......(1);......)	- Cắt trục hoành tại điểm Q(...........(2).;........)2/ Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox:	- Nếu a > 0 thì góc là ........(3)....... hệ số a càng lớn thì góc ........(4)......... 	nhưng vẫn nhỏ hơn ......(5)...........	tg = .....(6).......	- Nếu a < 0 thì góc là .........(7)........ Hệ số a càng lớn thì góc .........(8)....... 	nhưng ...............(9)...........................	Gọi là góc kề bù với góc khi đó: = 1800 – ,với tg = (10) .. góc nhọncàng lớn900agóc tùvẫn nhỏ hơn 1800¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29* Lý thuyếtcàng lớn7Bài 5 (Bài 37-Sgk)Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:	y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2) b) Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x +2 và y = 5 - 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm toạ độ các điểm A, B, C.c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút )Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số ax + b (a 0) 	 Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox¤N TËP CH¦¥NG IITiết 298y= 0,5x + 2y = 5 – 2x - 45O2,52xyABCx0y = 0,5x+20x0y = 5 - 2x0a) Vẽ đồ thị của hàm sốb) A(- 4; 0);	B(2,5;0)FEC (1,2; 2,6)¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29Bài 5 (Bài 37-Sgk)-422,55b) Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x +2 và y = 5 - 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm toạ độ các điểm A, B, C.end9b) Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x +2 (1) và y = 5 - 2x (2) với trục hoành theo thứ tự là A,B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.Tìm toạ độ các điểm A,B,C.-Toạ độ điểm C: Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: -Toạ độ của hai điểm A, B : A (-4;0), B (2,5;0)¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29Bài 5 (Bài 37-Sgk)y= 0,5x + 2y = 5 – 2x - 45O2,52xyABCFETung độ của điểm C là: Thay x = 1,2 vào (2) ta được: y = 5 - 2.1,2 = 2,6 . Vậy C (1,2; 2,6)0,5x+2 = 5 – 2xend10y= 0,5x + 2y = 5 – 2x - 45O2,52xyABCc) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)- Gọi F là hình chiếu của C trên Ox khi đó AF = 5,2 cm; FC = 2,6 cm; BF=1,3cm.FED¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29-Có AB = 6,5 cm; 0 Cm12345678910THCS Phulac- Áp dụng định lý Pitago vào vuông ACF tính AC=?- Áp dụng định lý Pitago vào vuông BCF tính BC=?Về nhà tính!0 Cm12345678910THCS Phulacend11y= 0,5x + 2y = 5 – 2x - 45O2,52xyABCd) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút ) Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x+2 và trục Ox ,ta có:Goi là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 -2x và trục Ox.Gọi là góc kề bù với ,ta có:FED¤N TËP CH¦¥NG IITiết 29(tg = a) (tg ) end12 Lý thuyết: Ôn tập phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập của chương.	BTVN: 38(Sgk - Tr62)	SBT: 34, 35 (Tr62)- Tiết sau học chương III; Đọc nghiên cứu trước bài: Phương trình bậc nhất hai một ẩn.h­íng dÉn vÒ nhµ13

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_29_on_tap_chuong_ii.ppt