Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

1/. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?

Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng, chỉ có duy nhất một đường tròn.

Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.

). Hai đường tròn cắt nhau:

- Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. A, B là giao điểm.

- Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.

 

ppt 18 trang hapham91 6620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nªu c¸c vÞ trÝ t­ương ®èi cña ®­ường th¼ng vµ ®­ường trßn. Cho biÕt số giao điểm tương ứng víi mçi vÞ trÝ?Cã 3 vÞ trÝ t­ương ®èi giữa ®­ường th¼ng vµ ®ường trßn:Tr¶ lêi:aOHĐ­ờng th¼ng vµ ®ường trßn c¾t nhau (2 điểm chung)b. Đường th¼ng vµ ®­ờng trßn tiÕp xóc nhau (1 điểm chung)c. Đ­ờng th¼ng vµ ®ường trßn kh«ng giao nhau (0 điểm chung)BAOaKiểm tra bài cũ..A.O’OAB..A.A.A..BA.AB...O.O’A..O.O’.O.O’A..O.O’.O.O’.O.O’A.AB...O.O’A..O.O’.O.O’Không có điểm chungCó 1 điểm chungCó 2 điểm chungBài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN1/. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng, chỉ có duy nhất một đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. ?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?a). Hai đường tròn cắt nhau: - Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. A, B là giao điểm. - Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.AB...O.O’ABABCO  O’Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN1/. Ba vị trí tương đối của hai đường trònb). Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Điểm chung A gọi là tiếp điểm. Tiếp xúc ngoàiTiếp xúc trong.O.O’.AA.O.O’A.Aa). Hai đường tròn cắt nhau: Số điểm chung: 2Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN1/. Ba vị trí tương đối của hai đường trònc). Hai đường tròn không giao nhau: .O.O’.O.O’Hai đường tròn đồng tâmb). Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Số điểm chung: 1a). Hai đường tròn cắt nhau: Số điểm chung: 2§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNVNĐường nối tâm(là đường thẳng đi qua tâm của hai đường tròn)Đoạn nối tâm(là đoạn thẳng nối tâm của 2 đường tròn) 2/. Tính chất đường nối tâmBài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNTrục đối xứng của 2 đường tròn2/. Tính chất đường nối tâmBài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNBài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN2/. Tính chất đường nối tâmHãy so sánh O’A và O’BO’A = O’BTheo định lí đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, em kết luận gì về điểm O’=> O’ nằm trên đường trung trực của ABHãy so sánh OA và OBOA = OB => O nằm trên đường trung trực của ABTừ OA = OB, em rút ra kết luận gì về điểm O?O’O là trung trực của AB (dây chung). Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN2/. Tính chất đường nối tâmHai giao điểm A và B đối xứng với nhau qua đường nối tâm O’O..Đường nối tâm O’O là đường trung trực của dây chung AB(O) và (O’) cắt nhau tại A và B tại I=>IBài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN2/. Tính chất đường nối tâmQuan sát 2 hình vẽ sau, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’. Do A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn, nên A phải nằm trên trục đối xứng của hai đường tròn đó. Vậy A nằm trên đường nối tâm OO’.Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm O’OO’(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại ACho hình 88.Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN2/. Tính chất đường nối tâm?3a). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b). Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. IGọi I là giao điểm của OO’ và ABHướng dẫnBC // OO’ BC // OI OI là đường trung bình của ∆ABCOA = OC, IA = IBC, B, D thẳng hàngBC // OO’ BD // OO’ Theo tiên đề ƠclitC/m tương tự như c/m BC//OO’H×nh vÏ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNSè ®iÓm chungTÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM OO’OO’2Hai đường tròn cắt nhauHai đường tròn tiếp xúc nhau1Hai đường tròn không giao nhau0Đường nối tâm OO’ là đường trung trực của dây chung ABTiếp điểm A nằm trên đường nối tâm OO’Bài tập 33: Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC //O’D. Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN12 - Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn. - Học thuộc tính chất của đường nối tâm. - Tìm một số hình ảnh thực tế về hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. - Làm bài tập 33, 34/119 SGK. - Xem trước §8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNXin chân thành cảm ơnquý thầy cô đã đến dự giờ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_7_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_duon.ppt