Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 48, Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Thị Kim Dung

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 48, Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Thị Kim Dung

Bài3 : Cho hình vẽ, biết xÂD = góc C. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn

Chứng minh:

Vì xÂD kề bù với DÂB

=> xÂD + BÂD = 1800

Mà xÂD = C (gt)

=> C + BÂD = 1800

Trong tứ giác ABCD có C + BÂD = 1800

NênTứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn.

 (Theo định lý đảo)

 

ppt 13 trang hapham91 3061
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 48, Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H ÌNHC9CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌCGV: NGUYỄN THỊ KIM DUNGTRƯỜNG THCS ĐĂK NANGHỌBCDAO300400Bài tập: Cho hình bên, biếtTính: ABC = ?; ADC = ?;ABC + ADC = ?KIEÅM TRA BAØI CUÕ:KẾT QUẢ : Hướng dẫn: Tính ABC = ? => sđ ADC => sđ ABC =>sđADC Quan sát các hình vẽ sau, tứ giác ở hình a có đặcĐiểm gì khác tứ giác ở hai hình còn lại?Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếpHình a Hình b Hình cTIẾT 48 §7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP1. Khái niệm tứ giác nội tiếpĐịnh nghĩa:Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).Ví dụ : Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếpHÃY HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU ĐỂ DỰ ĐOÁN VỀ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC ĐỐI DIỆN CỦA TỨ GIÁC NỘI TIẾP. TIẾT 48 §7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP1. Khái niệm tứ giác nội tiếpĐịnh nghĩa:sđBAD = ..sđBAD (Góc nội tiếp) sđBCD = ..sđBCD (Góc nội tiếp)sđBAD + sđ BCD = ..sđBAD + .sđBCDsđBAD + sđ BCD = . => ABD + ADC = . TIẾT 48 §7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP1. Khái niệm tứ giác nội tiếpĐịnh nghĩa:Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.(gọi tắt là tứ giác nội tiếp).Ví dụ:Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp2. Định lý.Trong một tứ giác nội tiếp,tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800Chứng minh3. Định lý đảoNếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. Trường hợp Góc 1)2)3)A800600B700C1050D75011001050100012007501800-x (00 xÂD + BÂD = 1800 Mà xÂD = C (gt)=> C + BÂD = 1800Trong tứ giác ABCD có C + BÂD = 1800 NênTứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn. (Theo định lý đảo)TIẾT 48 §7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP1. Khái niệm tứ giác nội tiếpĐịnh nghĩa:Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.(gọi tắt là tứ giác nội tiếp).Ví dụ:Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp2. Định lý.Trong một tứ giác nội tiếp,tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800Chứng minh3. Định lý đảoNếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.1-Có 4 đỉnh cùng cách một điểm cho trước một khoảng không đổi ( R ). Cách nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn: 2- Có tổng hai góc đối nhau bằng 1800 3- Có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đối diện4- Có hai đỉnh cùng phía cùng nhìn cạnh đối diện một góc bằng nhau.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp;2. Tính chất của tứ giác nội tiếp;3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (Định nghĩa và Định lý ).I. NẮM CHẮC:II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GIẢI CÁC BÀI TẬP:1. Bài tập: 54, 55 (Sách giáo khoa trang 89);2. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.CẢM ÔN QUÍ THAÀY COÂ GIAÙO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_48_bai_7_tu_giac_noi_tiep_nguy.ppt