Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tuần 8 - Tiết 16, Bài 9: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2020-2021
1. Nhắc lại về đường tròn:
* Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)
* Kí hiệu: (O; R) hoặc (O)
* Vị trí tương đối của điểm M với đường tròn (O; R):
Điểm M nằm trong đường tròn OM <>
Điểm M nằm trên đường tròn OM = R
Điểm M nằm ngoài đường tròn OM > R
?1
(SGK/ tr98)
Muốn vẽ một đường tròn, ta cần biết những yếu tố nào?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tuần 8 - Tiết 16, Bài 9: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần RoAl.Năm học: 2020-2021Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng thì ta phải đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó?Tuần 08. Tiết 16 §9. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNTiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. Nhắc lại về đường tròn:Đường tròn tâm O bán kính R là gì?Đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R*Kí hiệu: (O; R) hoặc (O) * Khái niệm đường tròn: Đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.Phaân bieät ñöôøng troøn vaø hình troønÑöôøng troønHình troøn·OR·OR·OR- Điểm M nằm . đường tròn .- Điểm M nằm . đường tròn - Điểm M nằm . đường tròn ·M·M·MQuan sát các hình vẽ, so sánh OM với R rồi điền vào chỗ trống ( ..)1. Nhắc lại về đường tròn:* Kí hiệu: (O; R) hoặc (O) * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)trongngoàitrênOM ROM = R* Vị trí tương đối của điểm M với đường tròn (O; R):Điểm M nằm trong đường tròn OM RTiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Vậy để chứng tỏ một điểm M nằm ở trên, ở trong hay ở ngoài (O) em làm thế nào? và Để so sánhCần so sánh OH và OKTìm mqh giữa OH và OK với RVị trí K, H so với (O)?1Vì điểm H nằm ngoài ( O) OH > R (1)Vì điểm K nằm trong (O)R > OK (2)Từ (1) và (2) suy ra OH > OKTrên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh Giải(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) và>Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNMuốn vẽ một đường tròn, ta cần biết những yếu tố nào?1. Nhắc lại về đường tròn:* Kí hiệu: (O; R) hoặc (O) * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)* Vị trí tương đối của điểm M với đường tròn (O; R):Điểm M nằm trong đường tròn OM R?1(SGK/ tr98)Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. Nhắc lại về đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:OR=2cmABO- Biết tâm và bán kính.- Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)?1(SGK/ tr98)- Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.?2 Cho hai điểm A và B.a/ Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.b/ Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng.ABO1. Nhắc lại về đường tròn:2. Cách xác định đường tròn: * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)?1(SGK/ tr98)- Biết tâm và bán kính.Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN- Biết tâm và bán kính. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.?3 Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.- Qua ba điểm không thẳng hàng.ABCOTiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. Nhắc lại về đường tròn:2. Cách xác định đường tròn: * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)?1(SGK/ tr98)···ABCd1d2? Vậy nếu ba điểm thẳng hàng thì có vẽ được đường tròn nào mà đi qua cả ba điểm đó không?Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.Vậy có mấy cách để xác định một đường tròn?- Biết tâm và bán kính. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.- Qua ba điểm không thẳng hàng.1. Nhắc lại về đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:?1(SGK/ tr98)Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)?2(SGK/ tr98)?3(SGK/ tr98)Để vẽ một đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ta làm như thể nào?ABCO- Đường tròn ngoại tiếp tam giác- Tam giác nội tiếp đường trònChú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.- Biết tâm và bán kính. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.- Qua ba điểm không thẳng hàng.1. Nhắc lại về đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:?1(SGK/ tr98) * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)?2(SGK/ tr98)?3(SGK/ tr98)Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNHình ảnh đường tròn - Biết tâm và bán kính. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.- Qua ba điểm không thẳng hàng.1. Nhắc lại về đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:?1(SGK/ tr98) * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)?2(SGK/ tr98)?3(SGK/ tr98)Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN3. Tâm đối xứng:Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.?4 Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O).Ta có: OA = OA’mà OA = R , nên OA’ = R A’ (O)GiảiBiển cấm đi ngược chiềuBiển báo giao thông- Biết tâm và bán kính. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.- Qua ba điểm không thẳng hàng.1. Nhắc lại về đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:?1(SGK/ tr98) * Khái niệm đường tròn: (SGK/ tr97)?2(SGK/ tr98)?3(SGK/ tr99)Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN3. Tâm đối xứng:(SGK/ tr98)4. Trục đối xứng:Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.?4(SGK/ tr99)?5 Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O). GiảiTa có: C và C’ đối xứng nhau qua ABNên AB là đường trung trực của CC’Mà Bài tập (Bài 2/sgk): Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn(2) Nếu tam giác có góc vuông(3) Nếu tam giác có góc tù(4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.(5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.(6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất.(7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất.Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNỨng dụngSo sánh các góc.Chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn.Tính chất đối xứngCách xác địnhBiết tâm và bán kính.Biết đi qua 3 điểm không thẳng hàngCó tâm đối xứng.Có trục đối xứng.Biết một đoạn thẳng là đường kínhKhái niệmĐƯỜNG TRÒNĐường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc định nghĩa, các cách xác định đường tròn. - Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa trong tiết. - Làm bài tập 1, 3, 4, 5 (sgk/tr99,100).- Chuẩn bị các bài tập của phần luyện tập để tiết sau luyện tập.Tiết 16 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNCD12cm5cmO.Bài 1 (sgk/tr99) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một được tròn. Tính bán kính của đường tròn đó. HƯỚNG DẪN:- Vẽ giao điểm O của AC và BD- So sánh OA, OB, OC, OD với nhauSuy ra, bốn điểm A, B, C, D cùng thuôc (O;OA)- Tính AC dựa vào định lý Pytago => OABA
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tuan_8_tiet_16_bai_9_su_xac_dinh_du.ppt