Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 19: Sắt

Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 19: Sắt

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2. Tác dụng với axit

b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.

Tác dụng với axit HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

Fe + HNO3 đặc, nóng 

Fe(NO3)3+ 3NO2 + 3H2O

2

 Fe + H2SO4

Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 3H2O

Nếu Fe dư thì thu được Fe(II)

Fe dư +2H2SO4 đặc, nóng  FeSO4+ SO2 + 2H2O

Ta có nFe/nH2SO4=a có thể 0,33<><0,5>

* Fe bị thụ động với axit HNO3,H2SO4 đặc, nguội tương tự Al, Cr

 

pptx 25 trang hapham91 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 19: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SẮT 56Fe26 1540 7.9I. TÍNH CHẤT VẬT LÍĐiền vào ô trống: - Sắt là .................... màu .............., .. - Dẫn điện, dẫn nhiệt .. nhưng kém hơn . - Nhiệt độ nóng chảy khá cao ( .oC) - Khác với kim loại khác, sắt có - Sắt là kim loại có 7,9g/cm3(1) (2) (3) (4) (6) (7) kim loại trắnghơi xámtốt1540tính nhiễm từ(5) Al(8) (9) nặng khối lượng riêng1. Vị trí trong bảng tuần hoànII. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONViết cấu hình electron của Fe(Z= 26)? 2. Cấu hình e: Fe(z=26):1s22s22p63s23p63d64s2Viết gọn: [Ar]3d64s2Vị trí trong bảng tuần hoàn?+Ô số 26+Nhóm VIIIB+Chu kỳ 4 * Khả năng:nhường 2eFe2+ Fe3+: [Ar]3d6 : [Ar]3d5nhường 3e3d6 4s0 4s0 3d5 3d6 4s2 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCDựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hóa hãy nhận xét về tính chất hóa học của Fe KK+Na+Mg2+Al3+ Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+ Ag+Au3+ Na MgZn Al Fe Ni Sn Pb CuH2 AgAuTÍNH OXI HÓA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG DẦN TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢMFe3+Fe2+ Fe có tính khử trung bình tùy chất oxi hóa mà cho sản phẩm Fe2+ hoặc Fe3+ FeFe2+ + 2eFeFe3+ + 3e * Viết PTHH khi:a/ Sắt phản ứng với lưu huỳnh: b/ sắt phản với oxi:c/ Sắt phản ứng với clo:Nêu hiện tượng quan sát được khi Fe pứ với cloIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kimIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kim Fe + S Fe + O2 Fe + Cl2 to to to sắt (II) sunfuaoxit sắt từsắt (III) clorua FeS Fe3O42FeCl33232+8/3-2+3-1+2-22. Tác dụng với axitIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCa. Với H+( HCl, H2SO4loãng )Fe + 2H Fe + H2+2+b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.* Với axit HNO3 loãng. Vd: Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3)3+ NO + 2H2ONếu Fe dư thì sẽ thu được Fe2+ 3Fedư + 4HNO3 loãng Fe(NO3)2+ 2NO + 2H2O 0 +5 +3 +22. Tác dụng với axitIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCb. Với axit có tính oxy hóa mạnh.* Tác dụng với axit HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng Fe + H2SO4 đặc, nóng Fe + HNO3 đặc, nóng Fe(NO3)3+ 3NO2 + 3H2O 6Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 3H2O26* Fe bị thụ động với axit HNO3,H2SO4 đặc, nguội tương tự Al, CrNếu Fe dư thì thu được Fe(II)Fe dư +2H2SO4 đặc, nóng FeSO4+ SO2 + 2H2O Ta có nFe/nH2SO4=a có thể 0,33 có Fe(II) và nFe(III) Pt: 4H+ + SO42- + 2e SO2 + 2H2O 0,6 0,3 Gọi n Fe(II) là x ta có n Fe(III) là 0,12-x, ta có x.2 + (0,12-x).3= 0,3 => x= 0,06n FeSO4=0,06 nFe2(SO4)3 = 0,06/2=0,03 => D

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_9_bai_19_sat.pptx