Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt (Bản đẹp)

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt (Bản đẹp)

Cầu Long Biên là cây cầu đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899 - 1902) và được đặt tên là cầu Doumer (tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer). Chiều dài toàn cầu là 1.862m gồm 19 nhịp dầm thép và đường dẫn xây bằng đá. Cầu dành cho đường sắt đơn chạy ở giữa. Hai bên là đường dành cho xe cơ giới và đường đi bộ.

Được hoàn tất xây dựng năm 1903 do kiến trúc sư nổi tiếng thế giới Gustave Eiffel thiết kế, Long Biên từng là một trong bốn cây cầu dài nhất thế giới và nổi bật nhất Viễn Đông vào thế kỷ 19.

 

pptx 34 trang hapham91 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Nhôm có những tính chất hóa học nào? Viết các PTHH minh họa Câu 2: Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi, hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích. Dãy hoạt động hóa học của kim loại:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, AuMời các em xem một số hình ảnh dưới đây Hãy cho biết những hình ảnh đó muốn nói đến nguyên tố hóa học nào ? Cây cột Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị rỉ qua hơn 1500 năm nay. Cột Delhi được làm từ kim loại này.Đây là kim loại chính xây dựng nên tháp Eiffel nặng hơn 9.700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125 mét và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.Cầu Long Biên là cây cầu đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899 - 1902) và được đặt tên là cầu Doumer (tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer). Chiều dài toàn cầu là 1.862m gồm 19 nhịp dầm thép và đường dẫn xây bằng đá. Cầu dành cho đường sắt đơn chạy ở giữa. Hai bên là đường dành cho xe cơ giới và đường đi bộ.Được hoàn tất xây dựng năm 1903 do kiến trúc sư nổi tiếng thế giới Gustave Eiffel thiết kế, Long Biên từng là một trong bốn cây cầu dài nhất thế giới và nổi bật nhất Viễn Đông vào thế kỷ 19. Dãy hoạt động hóa học của kim loại:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( NHÓM : ) Trong phòng thí nghiệm:* Có các hóa chất sau : Đinh Fe, Khí O2, Khí Cl2, S bột, dd HCl, dd H2SO4, dd CuSO4* Các dụng cụ cần thiết coi như có đủ.Hãy thảo luận trong nhóm để đề xuất các thí nghiệm kiểm tra tính chất hóa học của Fe? THÍ NGHIỆM ĐỀ XUẤT . ...Tên thí nghiệmTiến hànhHiện tượng- PTHH ( nếu có)Kết luận 1) Fe phản ứng với dd axit 2) Fe phản ứng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ( NHÓM SỐ: )Tên thí nghiệmTiến hànhHiện tượng- PTHH ( nếu có)Kết luận 1) Fe phản ứng với dd axitCho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2- 3 ml dung dịch HCl, hoặc dd H2SO4 loãng.Quan sát 2) Fe phản ứng với dung dịch muối của kim loại yếu hơnCho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 - 3ml ddịch CuSO4Quan sátPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Tên thí nghiệmTiến hànhHiện tượng- PTHH ( nếu có)Kết luận 1) Fe phản ứng với dd axitCho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2- 3 ml dung dịch HCl, hoặc dd H2SO4 loãng.Quan sát - Đinh Fe tan dần trong dd axit, co nhiều bọt khí không màu thoát ra (đó là khí H2). Dung dịch có màu lục nhạt ( dd muôi Fe II).PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2↑ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑* Sắt phản ứng với dd axit (HCl, hoặc dd H2SO4 loãng ) tạo muối Fe (II) và giải phóng khí H22) Fe phản ứng với dung dịch muối của kim loại yếu hơnCho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 - 3ml ddịch CuSO4 Quan sátCó chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt. Dung dich CuSO4 màu xanh nhạt màu rồi mất hẳnPTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu* Sắt tác dụng với dd muôi của KL yếu hơn tạo dd muối Fe( II) và giải phóng KL trong muối.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Sắt có tính chất hóa học của kim loại không?Bài 1: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:FeCl3Fe3O4FeSO4FeCl2(1)(4)(2)(3)Fe(1) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (3) Fe + 2HCl FeCl2 + H2(4) Fe + Cu SO4 FeSO4 + Cu Các phương trình hóa học xảy ra: Chú ý:  Fe3O4 phản ứng với HCl và H2SO4 loãng sẽ tạo ra 2 muốiVí dụ: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2ONHÔM (Al)SẮT (Fe)Giống nhauĐều có tính chất hóa học chung của kim loạiĐều không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguộiKhác nhau- Tác dụng được với dung dịch kiềm- Không tác dụng được với dung dịch kiềmChỉ có hóa trị III trong hợp chất- Có hóa trị II hoặc hóa trị III trong hợp chấtBài 2: So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắtTÍNH CHẤT HÓA HỌCTÍNH CHẤT VẬT LÝTác dụng với ôxiTác dụng với axitTác dụng với muối1513Vai trò của sắt với cơ thể : Sắt là một trong những chất khoáng rất quan trọng đối với cơ thể. + Sắt là nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt trong tế bào hồng cầu và làm cho hồng cầu có màu đỏ, có vai trò vận chuyển oxy trong máu đến với các mô trong cơ thể.+ Sắt cũng là thành phần của myoglobin, có trong cơ vân, có tác dụng dự trữ oxy cho hoạt động của cơ vân, chúng sẽ kết hợp với các chất dinh dưỡng khác để giải phóng năng lượng cho sự co cơ.+ Sắt cũng là thành phần cấu tạo của một số loại protein và enzyme, có vai trò trong quá trình giải phóng năng lượng khi oxy hóa các chất dinh dưỡng và ATP.Con người sẽ như thế nào nếu thiếu sắt ?Thông thường, mỗi bạn nam cần 10mg sắt/ngày, còn mỗi bạn nữ cần khoảng 15mg sắt/ngày. Nhưng khi bước vào tuổi dậy thì, cơ thể bạn nữ cần nhiều sắt hơn nữa để đáp ứng nhu cầu phát triển và hoàn thiện cơ thể. Chế độ ăn không đầy đủ, ăn kiêng quá sức, cộng thêm lượng máu mất đi hàng tháng khi đến kì kinh nguyệt , khiến đến 20% các bạn nữ thiếu sắt. Khi cơ thể bạn phát đi các tín hiệu như:- Da dẻ xanh xao, môi khô. - Khả năng tập trung của bạn giảm. - Mệt mỏi- Tim đập nhanh- Chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột Thì tốt hơn hết bạn nên đến bác sĩ để làm xét nghiệm và nhận đơn thuốc phù hợp. Thêm nữa , khi lượng máu lên não không đủ do hồng cầu nhỏ và ít hơn bình thường, tư duy và phản ứng của bạn cũng sẽ chậm lại. Nếu bạn muốn học giỏi, đừng để cơ thể mình thiếu sắt! 16Một số thực phẩm có chứa nhiều chất sắtĐất nông nghiệp bị nhiễm phèn do chứa nhiều sắt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT do Cục Y Tế dự phòng và Môi trường biên soạn, được Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số: 04/2009/TT – BYT ngày 17/6/2009.Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) cho phép là: 0,3 mg/l17Bơm nước ngầm cho chảy qua các giàn mưaSục khí oxi vào bể chứa nước ngầmBài tập 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.1. Sắt không phản ứng với chất nào sau đây? a. Khí Cl2 ở nhiệt độ cao b. Dung dịch H2SO4 c. Dung dịch NaOH d. Dung dịch AgNO3BÀI TẬP CỦNG CỐ18BT4/Sgk60: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện (nếu có).Dung dịch Cu(NO3)2 b) H2SO4 đặc, nguộic) Khí Cl2 d) Dung dịch ZnSO4Giải K, Na, Mg, Al, Zn, Fe , Pb, (H), Cu, Ag, Au, Sắt tác dụng được với: * Dung dịch Cu(NO3)2: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu * Khí Cl2: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3Sắt không tác dụng được với: H2SO4 đặc, nguội Dung dịch ZnSO4Th¶o luËn nhãm (2’) Bài tập 3Hãy xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe về khối lượng(mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt)Giải Bài tập 5*/ 54( sgk)Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loan dư, người ta thu được 2,24 lít khí ( đktc). a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. ( Biết : Cu= 64, Zn = 65, H= 1, S= 32, O= 16)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ* Làm các bài tập trang 60(SGK).* Tìm hiểu thông tin và sưu tầm các mẫu vật làm bằng gang, thép.20

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat_ban_dep.pptx