Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại - Năm học 2018-2019 - Ngô Đình Khang

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại - Năm học 2018-2019 - Ngô Đình Khang

II. Tính chất hóa học

1. Phản ứng của kim loại với phi kim

a. Tác dụng với oxi:

Ở nhiệt độ thường kim loại

có phản ứng với oxi không? Ví

dụ.

Sắt để lâu ngày trong

không khí bị gỉ chuyển thành

màu đỏ nâu.

Có kim loại nào không phản

ứng với oxi không? ví dụ.

Một số kim loại không

phản ứng với oxi như Ag, Au,

Pt . . .

Qua các phương trình và thông tin trên em nào nêu kết luận về

tính chất hóa học của kim loại tác dụng với oxi?

pdf 19 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại - Năm học 2018-2019 - Ngô Đình Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN NGÔ ĐÌNH KHANG
LIÊN HỆ 
SĐT: 0968 711 453
ZALO: 0968711453
Email: dinhkhang144@gmail.com
Thầy cô có nhu cầu nhận bài full animations (hiệu ứng
trình chiếu) xin vui lòng liên hệ theo thông tin.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN BÌNH
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ NGỌC MAI
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA 
KIM LOẠI
Năm học: 2018 - 2019
- Tính dẻo
Thép có tính dẻo. Các kim
loại có tính dẻo khác nhau. Do
có tính dẻo nên kim loại được
rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên
các đồ vật khác nhau.
I. Tính chất vật lý
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
- Tính dẫn điện
- Tính dẫn nhiệt
- Có ánh kim
Kim loại có tính dẫn điện.
Các kim loại khác nhau có khả
năng dẫn diện khác nhau. Kim
loại dẫn điện tốt nhất là Ag sau
đó đến Cu, Al, Fe . . .
tính dẫn nhiệt
Kim loại nào dẫn điện tốt
thườ g cũng dẫn nhiệt tốt.
á kim. Nhờ
tính chất này một số kim loại
được ù g làm đồ trang sức và
các vật dụng khác.
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
a. Tác dụng với oxi:
Sắt cháy trong khí oxi
Ở lớp 8 các em đã
học tính chất hóa
học của oxi tác
dụng với sắt.
3Fe + 2O2 Fe3O4
t0
4Al + 3O2 2Al2O3
t0
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
a. Tác dụng với oxi:
Ở nhiệt độ thường kim loại
có phản ứng với oxi không? Ví
dụ.
Sắt đê ̉ lâu ngày trong
không khí bị gỉ chuyển thành
màu đỏ nâu.
Có kim loại nào không phản
ứng với oxi không? ví dụ.
Một số kim loại không
phản ứng với oxi như Ag, Au,
Pt . . .
Qua các phương trình và thông tin trên em nào nêu kết luận vê ̀
tính chất hóa học của kim loại tác dụng với oxi?
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
a. Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O2 Fe3O4
t0
4Al + 3O2 2Al2O3
t0
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ)
Kết luận:
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
b. Tác dụng với phi kim khác:
* Kim loại tác dụng với khí clo
Quan sát thí nghiệm sau và cho nhận xét.
Thí nghiệm: Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
b. Tác dụng với phi kim khác:
* Kim loại tác dụng với khí clo
TN: Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo
Hiện tượng:
Natri nóng chảy cháy trong
khí clo tạo thành khói trắng.
Nhận xét:
Natri tác dụng với khí clo
tạo thành tinh thể muối natri
clorua, có màu trắng
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
b. Tác dụng với phi kim khác:
* Kim loại tác dụng với khí clo
Kim loại tác dụng với khí clo tạo thành muối clorua.
2Na + Cl2 2NaCl
t0
Cu + Cl2 CuCl2
t0
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
b. Tác dụng với phi kim khác:
* Kim loại tác dụng lưu huỳnh
Tương tự với clo ở nhiệt độ cao Cu, Mg, Fe, Al . . . phản ứng
với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS,
Al2S3 
Fe + S FeSt
0
2Al + 3S Al2S3
t0
Kết uận:
Ở nhiệt đô ̣ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo
thành muối.
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axít
Dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl . . .) tác dụng với một số kim
loại tạo thành những chất nào?
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
Tính chất này có ứng dụng gì?
* Lưu ý: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng và
dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđrô
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Các em tiến hành làm các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung
dịch AgNO3
- Thí nghiệm 2: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch
CuSO4
- Thí nghiệm 3: Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung
dịch MgCl2
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
a. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
TN 1: Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3
Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
Nhận xét: Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat
Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần
sang màu xanh, đồng tan dần
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
b. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
TN 2: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Nhận xét:
Màu xanh của đồng (II) sunfat nhạt dần, sắt ta dần
Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
c. Phản ứng của đồng với dung dịch Magie clorua:
TN 3: Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch MgCl2
Hiện tượng: Không có hiện tượng gì xảy ra
Nhận xét: Đồng không đẩy được Magie ra khỏi dung dịch
Magie clorua
Cu hoạt động hóa học yếu hơn Mg.
BÀI 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hóa học
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
a. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
b. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
c. Phản ứng của đồng với dung dịch Magie clorua:
Cu hoạt động hóa học yếu hơn Mg.
Kết luận
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba )
có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo
thành muối mới và kim loại mới.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_15_tinh_chat_vat_li_cua_kim_loai.pdf