Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 5. (SGK 63)
Lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây:
a) FeO + Mn ---- > Fe + MnO
b) Fe2O3 + CO ---- > Fe + CO2
c) FeO + Si ----- > Fe + SiO2
d) FeO + C ----- > Fe + CO
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang, phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép?
Đáp án :
a) FeO + Mn Fe + MnO (Luyện thép)
b) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (Luyện gang)
c) 2FeO + Si 2Fe + SiO2 (Luyện thép)
d) FeO + C Fe + CO (Luyện thép)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨBài 5. (SGK/63) Lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây: a) FeO + Mn ---- > Fe + MnO b) Fe2O3 + CO ---- > Fe + CO2 c) FeO + Si ----- > Fe + SiO2 d) FeO + C ----- > Fe + CO Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang, phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép? t0t0t0t0GSỈTÉGNAGTÉHPANTGRẮGNGUẶGNSẮTQỈXTROØ CHÔI GIAÛI O CHÖÕGNAGTÉHPANTGRẮGNGUẶGNSẮTQỈXGSỈTÉ12345TỪ KHÓA:1. Đây là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng Cacbon chiếm từ 2 – 5 %2. Đây là nguyên liệu chính để sản xuất gang.3. Đây là sản phẩm phụ thu được trong quá trình sản xuất gang.4. Loại gang nào được dùng để luyện thép?5. Đây là hợp kim của sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng Cacbon chiếm dưới 2 %.GSỈTÉ KIỂM TRA BÀI CŨBài 5. (SGK 63) Lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây: a) FeO + Mn ---- > Fe + MnO b) Fe2O3 + CO ---- > Fe + CO2 c) FeO + Si ----- > Fe + SiO2 d) FeO + C ----- > Fe + CO Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang, phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép? Đáp án : a) FeO + Mn Fe + MnO (Luyện thép) b) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (Luyện gang) c) 2FeO + Si 2Fe + SiO2 (Luyện thép) d) FeO + C Fe + CO (Luyện thép)t0t0t0t0t0t0t0t0Cø 1 gi©y qua ®i kho¶ng trªn hai tÊn thÐp trªn ph¹m vi toµn cÇu ®· biÕn thµnh gØ.Thêi ®iÓm ban ®ÇuSau mét thêi gian kim lo¹i và hîp kim bÞ ph¸ huûĐó là do sự ăn mòn kim loại2. Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim làm nên vật thể ?1. Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện tượng gì ?3.Chất mới tạo thành trên bề mặt các vật thể có màu gì? và có tính chất gì khác với tính chất của kim loại làm nên vật thể ?4.Các hiện tượng trên xảy ra với các vật thể thường diễn ra trong môi trường nào ?5.Nguyên nhân nào làm cho kim loại hay hợp kim bị gỉ (ăn mòn) ?Tên thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét Đinh sắt trong không khí khô Đinh sắt ngâm trong nước có hòa tan oxi Đinh sắt trong dd muối ănĐinh sắt trong nước cất Màu nâu của gỉ sắt ít và lắng xuống đấy ống nghiệmĐinh sắt vẫn sáng bóng.Môi trường k/khí khô không làm đinh sắt thay đổiOxi trong nước làm đinh sắt gỉ ítMàu nâu của gỉ sắt nhiều và lắng dưới đấy ống nghiệmDd muối là môi trường làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơnĐinh sắt vẫn sáng bóngMôi trường nước cất không làm đinh sắt thay đổiĐinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cấtĐinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)Töø thí nghieäm treân, haõy cho bieát söï aên moøn kim loaïi khoâng xaûy ra hoaëc xaûy ra nhanh hay chaäm phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo?Đinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)Đinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt bị ăn mòn ítĐinh sắt bị ăn mòn nhiềuNhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn kim loại ?Sơn phủ lên bề mặt Tráng menM¹ kÏmLàm thế nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?Bôi dầu mỡSơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng Thép được bôi dầu mỡRửa sạch , lau khô sau khi sử dụngChế tạo hợp kim không gỉ ngâm trong nước muối một thời gian. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. cắt chanh rồi không rửa.ABCD Dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu: 3029282726252423222120191817161514131211109876543210Vận dụngHÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Làm cho các thiết bị trên bị ăn mòn.Bảo quản các thiết bị trên không bị gỉ.Để sau này bán lại không bị lỗ. Để cho mau bén.ABCD Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:3029282726252423222120191817161514131211109876543210Vận dụngHÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5/ SGK/67 Đọc mục “Em có biết” Vẽ sơ đồ tư duy theo nội dung bài học hôm nay Chuẩn bị bài mới: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2”Ôn lại các kiến thức sau: Tính chất hóa học của kim loại, Nhôm và Sắt; Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại. Hợp kim sắt: gang và thép. Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_21_su_an_mon_kim_loai_va_bao_ve.ppt