Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại:

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

*** Ý NGHĨA DÃY HĐHH CỦA KIM LOẠI:

Đi từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần.

Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.

Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí H2.

Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

 

pptx 12 trang Thái Hoàn 28/06/2023 2450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học 9 
 LUYỆN TẬP 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 
1. Tính chất hóa học của kim loại: 
 Kim loại+ oxi → oxit kim loại 
	2Ca + O 2 → 2CaO 
 Kim loại+ phi kim khác → Muối 
	Cu + Cl 2 → CuCl 2 
 Kim loại + axit → Muối + Hidro 
	Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 
 Kim loại + Muối → Muối mới + kim loại mới 
	Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu 
 Kim loại+ Nước→ kiềm + hidro. 
	2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 
2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại : 
K, Na, Ba, Ca , Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H , Cu, Hg, Ag, Pt, Au . 
*** Ý NGHĨA DÃY HĐHH CỦA KIM LOẠI : 
Đi từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần. 
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 . 
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng ) giải phóng khí H 2 . 
Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 
 LUYỆN TẬP 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 
3. Tính chất hóa học của Al : 
	4Al + 3O 2 	  2Al 2 O 3 
	2Al + 3Cl 2 	  2AlCl 3 
	2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 
	2Al + 3CuCl 2 → 2AlCl 3 + 3Cu 
	2Al+2H 2 O+2NaOH →2NaAlO 2 +3H 2 
 LUYỆN TẬP 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 
4. Tính chất hóa học của Fe : 
	3Fe + 2O 2 	  Fe 3 O 4 
	2Fe + 3Cl 2 	  2FeCl 3 
	Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 
	Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu	 
***Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc nguội và HNO 3 đặc nguội. 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 
B. BÀI TẬP: 
Bài 1: Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa: 
 	 Fe 3 O 4 → FeCl 2 + FeCl 3 . 
a. Fe  FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe. 
	 Fe 2 (SO 4 ) 3  FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. 
b. Al → Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → Al → NaAlO 2 
 LUYỆN TẬP 
Bài 1: Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa: 
 	 Fe 3 O 4 → FeCl 2 + FeCl 3 . 
a. Fe  FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe. 
	 Fe 2 (SO 4 ) 3  FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. 
 LUYỆN TẬP 
3Fe + 2O 2 	 Fe 3 O 4 
t o 
Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2 FeCl 3 + 4H 2 O 
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 
FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2 NaCl 
Fe(OH) 2 	 FeO + H 2 O 
t o 
FeO + H 2 	 Fe + H 2 O 
t o 
2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 	 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 
t o 
3BaCl 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3  2 FeCl 3 + 3BaSO 4 
3AgNO 3 + FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3AgCl 
Bài 1: Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa: 
 	 Fe 3 O 4 → FeCl 2 + FeCl 3 . 
a. Fe  FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe. 
	 Fe 2 (SO 4 ) 3  FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. 
 LUYỆN TẬP 
Fe(OH) 2 	 FeO + H 2 O 
t o 
FeO + H 2 	 Fe + H 2 O 
t o 
2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 	 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 
t o 
3BaCl 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3  2 FeCl 3 + 3BaSO 4 
3AgNO 3 + FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3AgCl 
3NaOH+ Fe(NO 3 ) 3 → Fe(OH) 3 + 3NaNO 3 
2Fe(OH) 3 	 Fe 2 O 3 + 3H 2 O 
t o 
Fe 2 O 3 + 3CO 	2Fe + 3CO 2 
t o 
Bài 1: Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa: 
 b. Al → Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → Al → NaAlO 2 
 LUYỆN TẬP 
2Al + 3O 2 	 2Al 2 O 3 
t o 
Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 
6NaOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 
2Al(OH) 3 	 Al 2 O 3 + 3H 2 O 
t o 
2Al 2 O 3 	 4Al + 3O 2 
đpnc, criolit 
2NaOH + 2Al + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 
 B. BÀI TẬP: 
Bài 2: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 11,2 lít khí (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,25M đã dùng . 
- Số mol khí H 2 thu được: n H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol 
	Fe 	 + H 2 SO 4 → Fe SO 4 + 	 H 2 
	 0,5 mol 0,5 mol	 0,5 mol 
- Khối lượng muối thu được sau phản ứng: 
m FeSO4 = 0,5 . 152 = 76 gam 
- Thể tích dung dịch axit đã dùng : 
	V H2SO4 = 0,5 : 0,25 = 2 lít 
 LUYỆN TẬP 
B. BÀI TẬP: 
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 5 g hỗn hợp Fe và Al bằng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 	 
- Số mol H 2 có trong 3,36 lít: n H2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 
 PTHH: 	2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 (1) 
	 0,1 mol	0,15 mol 
- Khối lượng mỗi chất trong 14,6 gam hỗn hợp: 
	m Al = 0,1.27 = 2,7g 
	m Fe = 5 – 2,7 = 2,3g 
- Vậy thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp: 
 LUYỆN TẬP 
 B. BÀI TẬP: 
Bài 4: Cho 16,6 g hỗn hợp hai kim loại là Fe và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 11,2 lít khí (đktc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. 
- Số mol khí H 2 thu được: n H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol 
	Fe 	 + H 2 SO 4 → Fe SO 4 + 	 H 2 (1) 
	 x mol	x mol 
	 2Al 	 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 	 3H 2 (2) 
	 y mol	 3/2 y mol 
- Gọi x và y lần lượt là số mol Zn và Al trong hỗn hợp. 
56x + 27y = 3,79 
x+ 3/2y = 0,5 
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,2 ; y = 0,2 
- Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp : 
	m Fe = 56 .0, 2 = 11,2 gam 
	m Al = 27.0,2 = 5 , 4 gam 
 LUYỆN TẬP 
 B. BÀI TẬP: 
Bài 5*: Cho 11,2 g một kim loại R hóa trị III tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư, thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Xác định tên kim loại đã dùng. 
- Số mol khí SO 2 thu được: n SO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol 
	2R 	 + 2n H 2 SO 4 → R 2 ( SO 4 ) n + nSO 2 + 2n H 2 O (1) 
	 0,6/n mol	 0,3 mol 
- Khối lượng mol của R: 
 LUYỆN TẬP 
Biện luận: 
M R 
n 
1 
18,7 
2 
37,3 
3 
56 
Vậy kim loại R là Sắt (Fe) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_22_luyen_tap_chuong_2_kim_loai.pptx