Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 33: Metan - Trần Phi Hùng

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 33: Metan - Trần Phi Hùng

2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC

2.1. Tính chất vật lí

HOẠT ĐỘNG NHÓM : KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN (6 phút)

Quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi sau:

Cho biết trạng thái, màu sắc và tính tan trong nước của metan

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí? Giải thích?

 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

pptx 22 trang hapham91 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 33: Metan - Trần Phi Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS - CỤM SỐ 3MÔN: KHTN 9 (CÁC CHỦ ĐỀ HÓA HỌC 9)GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN PHI HÙNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGBài TậpKhí X là một hiđrocacbon có nhiều trong tự nhiên và nặng hơn khí hiđro 8 lần. Công thức hóa học của khí X là A. CO2. B. C3H8. C. Cl­2. D. CH4. DBÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC1. CẤU TẠO PHÂN TỬ.a. Mô hình quả cầu và que nối.b. Mô hình đặc.HCHHHViết gọnCH4- Giữa nguyên tử C và nguyên tử H có một liên kết (liên kết đơn).- Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn (C - H).BÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.1. Tính chất vật líHạt Natrihiđroxit (NaOH) Bột Natri axetat (CH3COONa)BÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.1. Tính chất vật lí HOẠT ĐỘNG NHÓM : KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN (6 phút)Quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi sau:1. Cho biết trạng thái, màu sắc và tính tan trong nước của metan?----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí? Giải thích? --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.1. Tính chất vật lí HOẠT ĐỘNG NHÓM : KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN (6 phút)Quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi sau:Cho biết trạng thái, màu sắc và tính tan trong nước của metan----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí? Giải thích? ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 33: METAN- CTPT: CH4- PTK: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.1. Tính chất vật lí- Metan là chất khí, không màu, không mùi, rất ít tan trong nước. - Nhẹ hơn không khí (d = → metan nhẹ hơn không khí). BÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.2. Tính chất hóa họca. Tác dụng với oxiKhí metanCa(OH)2 nước vôi trongBÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.2. Tính chất hóa họca. Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)- Khi metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O- Phản ứng cháy của metan là phản ứng tỏa nhiệt mạnh. - Hỗn hợp 1VCH4 kết hợp với 2VO2 là hỗn hợp nổ mạnh.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN HẦM MỎLúc 1 giờ 20 phút ngày 8-12 - 2008, một vụ tai nạn lao động nghiêm trọng đã xảy ra tại công trường khai thác của Công ty than Khe Chàm (thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh). Vụ nổ khí metan (CH4) bất ngờ làm 8 công nhân tử nạn, 20 người bị thương, trong đó nhiều người bị thương nặng. --Trích nguồn báo Tuổi trẻ--Khoảng 5 giờ 40 phút ngày 18-5- 2019, tại phân xưởng khai thác 6, khu vực Hà Ráng, Công ty Than Hạ Long (Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) đã xảy ra một vụ cháy lò do khí metan khiến 2 công nhân thiệt mạng, 3 người bị thương nặng.--Trích nguồn từ Báo người lao động--BÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.2. Tính chất hóa họca. Tác dụng với oxib. Tác dụng với cloÁnh sáng- Thu khí Clo và khí metan vào 2 bình tam giác có miệng bằng nhau.- Úp bình chứa khí clo lên trên bình chứ khí metan.- Hai khí trộn lẫn vào nhau do Clo nặng hơn KK sẽ rơi xuống, metan nhẹ hơn KK sẽ bay lên chúng tiếp xúc với nhau.- Đưa hệ thống ra ngoài ánh sáng.- Sau khi được chiếu sáng hỗn hợp từ màu vàng nhạt dần rồi mất màu.NướcQuì tímClClMÔ PHỎNG PHẢN ỨNG GIỮA METAN VỚI CLONguyên tử cacbonNguyên tử hiđroNguyên tử clocHClHHcHHHHcHHClClÁnh sángTrước phản ứngSau phản ứngBÀI 33: METAN- Công thức phân tử: CH4 - Phân tử khối: 16 đvC2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC2.2. Tính chất hóa họcb. Tác dụng với clo (Phản ứng thế)- Metan phản ứng với clo khi có ánh sáng.- PTHH: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metyl clorua HiđrocloruaÁnh sáng - Nguyên tử hiđro của metan được thay thế bởi nguyên tử clo, gọi là phản ứng thế.- Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của metan và các hợp chất chỉ chứa liên kết đơn.BÀI 33: METAN- CTPT: CH4 - PTK: 16 đvC3. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG3.1. Trạng thái tự nhiên Mỏ dầu khí Bạch hổ 175 - 300 triệu tấnMỏ khí Thái Bình - Sản lượng 100 triệu m3 khí / nămSục khí metan trong bùn aoMỏ than – Quảng NinhBÀI 33: METAN- CTCT: CH4 - PTK: 16 đvC3. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG- Trong các mỏ khí (khí thiên nhiên: 94 – 98%).- Trong các mỏ dầu (khí đồng hành).- Trong mỏ than (khí mỏ than).- Trong bùn ao(khí bùn ao) 3.1. Trạng thái tự nhiênBÀI 33: METAN- CTCT: CH4 - PTK: 16 đvC3. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG3.2. ứng dụngNHIÊN LIỆUỨNG DỤNG METANNGUYÊN LIỆUMETANOLAXIT AXETICBỘT THANKHÍ HIĐROCâu 1: Có thể thu khí metan bằng cách nào sau đây:Đẩy nước.Đẩy không khí bằng cách úp ống nghiệm.Đẩy không khí bằng cách ngửa ống nghiệm.Cả A và B.DCâu 2: Cho các khí: Cl2, CH4, H2, O2. Dãy nào gồm các cặp chất khí khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp nổ?CH4 và Cl2; H2 và Cl2.H2 và O2; CH4 và O2.CH4 và Cl2; Cl2 và O2.O2 và Cl2; CH4 và H2.B

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_33_metan_tran_phi_hung.pptx