Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit - Lê Văn Trung

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit - Lê Văn Trung

Câu 2. Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối

Câu 3. Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối

 

pptx 73 trang hapham91 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit - Lê Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : LÊ VĂN TRUNGGiảng dạy môn : Hóa học Số điện thoại :0369032868Mail : trunglv@tu.sgdbinhduong.edu.vnTRƯỜNG THCS TÂN PHƯỚC KHÁNH – TÂN UYÊN – BÌNH DƯƠNGCâu 1. Oxit là:A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khácB. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khácC. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khácD. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khácCâu 2. Oxit axit là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nướcB. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nướcC. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axitD. Những oxit chỉ tác dụng được với muốiCâu 3. Oxit Bazơ là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nướcB. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nướcC. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axitD. Những oxit chỉ tác dụng được với muốiCâu 4. Oxit lưỡng tính là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nướcB. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nướcC. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nướcD. Những oxit chỉ tác dụng được với muốiCâu 5. Oxit trung tính là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nướcB. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nướcC. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nướcD. Những oxit chỉ tác dụng được với muốiCâu 6. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:A. CO2B. Na2OC. SO2D. P2O5Câu 7. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit làA. K2OB. CuOC. P2O5D. CaOCâu 8. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:A. K2OB. CuOC. COD. SO2Câu 9. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:A. CaOB. BaOC. Na2OD. SO3Câu 10. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?A. CO2B. O2C. N2D. H2Câu 11. Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là bazơB. Axit, sản phẩm là bazơC. Nước, sản phẩm là axitD. Bazơ, sản phẩm là axitCâu 12. Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là axitB. Bazơ, sản phẩm là muối và nướcC. Nước, sản phẩm là bazơD. Axit, sản phẩm là muối và nướcCâu 13. Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là axitB. Axit, sản phẩm là muối và nướcC. Nước, sản phẩm là bazơD. Bazơ, sản phẩm là muối và nướcCâu 14. Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe (III) là:A. Fe2O3B. Fe3O4C. FeOD. Fe3O2Câu 15. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HClB. MgO, CaO, CuO, FeOC. SO2, CO2, NaOH, CaSO4D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaOCâu 16. 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:A. 0,02 mol HClB. 0,1 mol HClC. 0,05 mol HClD. 0,01 mol HClCâu 17. 0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:A. 0,5 mol H­2SO4B. 0,25 mol HClC. 0,5 mol HClD. 0,1 mol H2SO4Câu 18. Dãy chất gồm các oxit axit là:A. CO2, SO2, NO, P2O5B. CO2, SO3, Na2O, NO2C. SO2, P2O5, CO2, SO3D. H2O, CO, NO, Al2O3Câu 19. Dãy chất gồm các oxit bazơ:A. CuO, NO, MgO, CaOB. CuO, CaO, MgO, Na2OC. CaO, CO2, K2O, Na2OD. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7Câu 20. Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:A. Al2O3, ZnOB. Al2O3, MgOC. CaO, ZnOD. K2O, SnO2Câu 21. Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:A. CuO, CaO, K2O, Na2OB. CaO, Na2O, K2O, BaOC. Na2O, BaO, CuO, MnOD. MgO, Fe2O3, ZnO, PbOCâu 22. Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):A. CuO,Fe2O3, CO2, FeOB. Fe2O3, CuO, MnO, Al2­O3C. CaO, CO, N2O5, ZnOD. SO2, MgO, CO2, Ag2OCâu 23. Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2B. CaO, CuO, CO, N2O5C. CO2, SO2, P2O5, SO3D. SO2, MgO, CuO, Ag2OCâu 24. Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2B. CaO, CuO, CO, N2O5C. SO2, MgO, CuO, Ag2OD. CO2, SO2, P2O5, SO3Câu 25. Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2B. CaO, CuO, CO, N2O5C. CaO, Na2O, K2O, BaOD. SO2, MgO, CuO, Ag2OCâu 26. Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:A. Al2O3, MgOB. ZnO ,Al2O3C. CaO, FeOD. CuO, Al2O3Câu 27. Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:A. CO2 và BaOB. K2O và NOC. Fe2O3 và SO3D. MgO và COCâu 28. Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66 %. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:A. P2O3B. P2O5C. PO2D. P3O2Câu 29. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7:3. Công thức hoá học của oxit sắt là:A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4­D. FeO2Câu 30. Oxit có phần trăm khối lượng của nguyên tố kim loại gấp 2,5 lần phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi là:A. MgOB. Fe2O3C. CuOD. CaOCâu 31. Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dưB. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dưC. Dẫn hỗn hợp qua NH3.D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2Câu 32. Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:A. Chỉ dùng quì tím.B. Chỉ dùng axitC. Chỉ dùng phenolphtaleinD. Dùng nướcCâu 33.Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5 g PbO là:A. 11,2 lítB. 16,8 lítC. 5,6 lítD. 8,4 lítCâu 34. Cho 7,2 g một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4­D. FeO2Câu 35. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:A. CaCO3B. Ca(HCO3)2C. CaCO3 và Ca(HCO3)2D. CaCO3 và CaHCO3Câu 36. Công thức hoá học của oxit có thành phần % về khối lượng của S là 40 %:A. SO2B. SO3C. SOD. S2O4Câu 37. Hoà tan 2,4 gam một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30 gam dung dịch HCl 7,3 %. Công thức của oxit kim loại là:A. CaOB. CuOC. FeOD. ZnOCâu 38. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:A. NướcB. Giấy quì tímC. Dung dịch HClD. Dung dịch NaOHCâu 39. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:A. Na­2CO3B. NaHCO3C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3D. Na(HCO3)2Câu 40. Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:A. 4 %B. 6 %C. 4,5 %D. 10 %Câu 41. Hoà tan 23,5 gam kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:A. 0,25 MB. 0,5 MC. 1 MD. 2 MCâu 42. Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:A. CO2B. P2O5C. Na2OD. MgOCâu 43. Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:A. CO2B. SO3C. SO2D. K2OCâu 44. Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:A. CuOB. ZnOC. PbOD. CaOCâu 45. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là:A. COB. CO2C. SO2D. CO2 và SO2Câu 46.Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:A. CaO và COB. CaO và CO2C. CaO và SO2D. CaO và P2O5Câu 47.Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:A. 0,8 MB. 0,6 MC. 0,4 MD. 0,2 MCâu 48. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:A. HClB. NaOHC. HNO3D. Quỳ tím ẩmCâu 49. Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất?A. CuOB. SO2C. SO3D. Al2O3Câu 50. Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6 % . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:A. 40 gamB. 5 gamC. 50 gamD. 73 gamCâu 51. Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:A. CaCO3 và HClB. Na2SO3 và H2SO4C. CuCl2 và KOHD. K2CO3 và HNO3Câu 52. Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57 % oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là:A. CuB. MgC. FeD. CaCâu 53. Hòa tan 2,4 g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 g dung dịch HCl 10 % thì vừa đủ. Oxit đó là:A. CuOB. CaOC. MgOD. FeOCâu 54. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:A. HClB. Ca(OH)2C. Na2SO4D. NaClCâu 55. Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:A. Na2O, SO3 , CO2B. K2O, P2O5, CaOC. BaO, SO3, P2O5D. CaO, BaO, Na2OCâu 56. Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 80 % thì lượng CaCO3 cần dùng là:A. 9,5 tấnB. 12,5 tấnC. 10,5 tấnD. 9,0 tấnCâu 57. Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy?A. COB. O2C. N2D. CO2Câu 58. Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:A. Giấy quỳ tím ẩmB. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏC. Than hồng trên que đómD. Dẫn các khí vào nước vôi trongCâu 59. Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?A. CO2B. SO2C. N2D. O3Câu 60. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là:A. 19,7 gamB. 19,5 gamC. 19,3 gamD. 19 gamCâu 61. Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:A. N2OB. SO2C. SO3D. CO2Câu 62. Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:A. 2,24 lítB. 3,36 litC. 1,12 lítD. 4,48 lítCâu 63. Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:A. NaOH và CO2B. Na2O và SO3C. NaOH và SO3D. NaOH và SO2Câu 64. Nếu hàm lượng của sắt là 70 % thì đó là chất nào trong số các chất sau:A. Fe2O3B. FeOC. Fe3O4D. FeO2Câu 65. Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là axitB. Axit, sản phẩm là muối và nướcC. Nước, sản phẩm là bazơD. Bazơ, sản phẩm là muối và nướcCâu 66. Vôi sống có công thức hóa học là:A. CaB. Ca(OH)2C. CaCO3D. CaOCâu 67. Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:A. CO2B. SO2C. SO3D. NOCâu 68. Trong hơi thở, chất khí làm đục nước vôi trong là:A. SO2B. CO2C. NO2D. SO3Câu 69. Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là:A. NOB. NO2C. CO2D. COCâu 70. Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:A. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2B. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2C. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3D. Na2O, CuO, SO3, CO2Câu 71. Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:A. MgOB. CaOC. SO2D. K2OCâu 72. Cho các oxit: Na2O, CO, CaO, P2O5, SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau?A. 2B. 3C. 4D. 5

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_5_luyen_tap_tinh_chat_hoa_hoc_cu.pptx