Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Tính chất của kim loại-Dãy hoạt động hóa học của kim loại (Tiết 2)
1. Thí nghiệm 1:
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Cách tiến hành: Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch CuSO4 và cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm 2 chứa dung dịch FeSO4.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Tính chất của kim loại-Dãy hoạt động hóa học của kim loại (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ VAØ TOAØN THEÅ CAÙC EM HOÏC SINH ! HỌC CÙNG NOBITA Nobita của chúng ta đang gặp phải một câu hỏi khó, các em hãy cùng nhau giúp đỡ cậu chàng hậu đậu trả lời câu hỏi đó nhé. Cho các chất sau: Zn, Cu, Ag. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Zn CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (TIẾT 2) B: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI NỘI DUNG CỦA BÀI Làm thế nào để có thể đưa ra quy luật sắp xếp độ mạnh yếu của các kim loại? I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Cách tiến hành: Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch CuSO 4 và cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm 2 chứa dung dịch FeSO 4 . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Hiện tượng Nhận xét PTHH Kết luận 1. Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm 1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt Dung dịch màu xanh lam nhạt dần Fe + CuSO 4 Cu + FeSO 4 Không hiện tượng Nhận xét: - Fe đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối đồng. - Cu không đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt. Hiện tượng: 1. Thí nghiệm 1: - PTHH: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu . Ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu . 2. Thí nghiệm 2: Cách tiến hành: Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch AgNO 3 và cho mẫu dây bạc vào ống nghiệm 2 chứa dung dịch CuSO 4 . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Hiện tượng Nhận xét PTHH Kết luận 2. Thí nghiệm 2: Có chất rắn trắng bám ngoài dây đồng Cu + AgNO 3 Ag + CuSO 4 Không hiện tượng Nhận xét: - Cu đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối bạc. - Ag không đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối đồng. Hiện tượng: 2. Thí nghiệm 2: - PTHH: Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag . Ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag . 3. Thí nghiệm 3: Cách tiến hành: Cho đinh sắt và dây đồng vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt chứa dung dịch HCl. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Hiện tượng Nhận xét PTHH Kết luận 3. Thí nghiệm 3: Có sủi bọt khí Fe + HCl Cu + HCl Không hiện tượng Nhận xét: - Fe đẩy được H ra khỏi dung dịch axit. - Cu không đẩy được H ra khỏi dung dịch axit. Hiện tượng: 3. Thí nghiệm 3: - PTHH: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Ta xếp Fe đứng trước H , Cu đứng sau H : Fe, H, Cu . 4. Thí nghiệm 4: Cách tiến hành: Cho mẫu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt chứa nước cất có thêm vài giọt dungdịch phenolphtalein. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cốc 1 Cốc 2 Hiện tượng Nhận xét PTHH Kết luận 4. Thí nghiệm 4: Na + H 2 O Fe + H 2 O Không hiện tượng Nhận xét: Hiện tượng: Mẫu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần. Dung dịch có màu hồng. - Na phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ nên làm cho phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng . - Fe không phản ứng được với nước. Mẫu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần. 4. Thí nghiệm 4: - PTHH: Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Na hoạt động hóa học mạnh hơn cả Fe . Ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe. Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta đã sắp xếp được các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau : Cu, Hg, Ag, Au K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb , (H) , Mức độ hoạt động hóa học giảm dần Dãy hoạt động hóa học của kim loại: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm hãy sắp xếp các kim loại Fe; Cu; Ag; Na và H theo chiều giảm dần mức độ hoạt động. Na, Fe, H , Cu, Ag Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Mạnh Yếu Rất mạnh Trung bình Rất yếu * Cách ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Hg Ag Au Khi Nào May Áo Záp Sắt Phải Hỏi Cửa Hàng Á Âu 1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy HĐHH? 2. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? 3. Kim loại ở vị trí nào p/ư với dd axit giải phóng khí hiđro? 4. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dd muối? THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) Hoàn thành các nội dung nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học trong bảng sau: I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào? Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na , Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au 1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải . 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit ( HCl, H 2 SO 4 loãng ) giải phóng khí H 2 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro . VD: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 VD: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 VD: Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối . *Ý nghĩa Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào? HÓA HỌC Q Select Question BGM Q Wrong Q Right $100 $200 $300 $500 $1,000 $2,000 $4,000 $8,000 $16,000 $25,000 $50,000 $100,000 $250,000 $500,000 $1,000,000 CORRECT ANSWER END 00 CONTINUE Câu hỏi 1: Dãy kim loại nào được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? Cu, K, Fe, Zn K, Zn, Fe,Cu Cu, Fe, Zn, K K, Cu, Zn, Fe B D A C START TIMER CLOSE END 1 2 $200 IS THAT YOUR FINAL ANSWER? NO YES Bắt đầu Q Select Question BGM Q Wrong Q Right $100 $200 $300 $500 $1,000 $2,000 $4,000 $8,000 $16,000 $25,000 $50,000 $100,000 $250,000 $500,000 $1,000,000 CORRECT ANSWER END 00 CONTINUE Câu hỏi 2: Kim loại nào dưới đây tác dụng được với nước? Fe Cu K Mg B D A C START TIMER CLOSE END 1 2 $200 IS THAT YOUR FINAL ANSWER? NO YES Bắt đầu Q Select Question BGM Q Wrong Q Right $100 $200 $300 $500 $1,000 $2,000 $4,000 $8,000 $16,000 $25,000 $50,000 $100,000 $250,000 $500,000 $1,000,000 CORRECT ANSWER END 00 CONTINUE Câu hỏi 3: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là Ag, Mg Cu, Ag Mg, Fe Zn, Cu B D A C START TIMER CLOSE END 1 2 $200 IS THAT YOUR FINAL ANSWER? NO YES Bắt đầu Q Select Question BGM Q Wrong Q Right $100 $200 $300 $500 $1,000 $2,000 $4,000 $8,000 $16,000 $25,000 $50,000 $100,000 $250,000 $500,000 $1,000,000 CORRECT ANSWER END 00 CONTINUE Câu hỏi 4: Một thanh kim loại bằng Fe bị bám một ít kẽm trên bề mặt. Có thể dung dung dịch nào để làm sạch thanh kim loại bằng Fe AlCl 3 ZnSO 4 FeSO 4 CuSO 4 B D A C START TIMER CLOSE END 1 2 $200 IS THAT YOUR FINAL ANSWER? NO YES Bắt đầu B. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm bài tập 2,3,4,5 (sgk) Đọc trước bài 18 : Nhôm. Tiết học đến đây kết thúc. Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em chăm ngoan, học giỏi Xin chào tạm biệt !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_chu_de_tinh_chat_cua_kim_loai_day_ho.ppt