Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Hoàng Văn Thanh

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Hoàng Văn Thanh

Mục tiêu bài học

- Nắm được khái niệm sự ăn mòn kim loại

- Nguyên nhân dẫn đến sự ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Từ đó có biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

- Kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức

- Kỹ năng hoạt động nhóm, rèn viết phương trình hóa học chính xác.

- Kỹ năng quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét những hiện tượng tự nhiên. Từ đó biết bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ các khu di tích công cộng làm bằng kim loại hay hợp kim sắt.

- Giáo dục các em ham thích môn học, say mê nghiên cứu học tập.

- Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo cho HS

 

pptx 37 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Hoàng Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi quốc gia T hiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 --------------------- 
Bài giảng: 
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
Chương trình hóa học lớp 9 
Nhóm giáo viên: Hoàng Văn Thanh; Cù Thị Nhung; Lê Sỹ Bang 
Email: c2trungha.yenlac@vinhphuc.edu.vn 
Điện thoại: 02113 837 033 
Trường THCS Trung Hà 
Huyện Yên Lạc – Tỉnh Vĩnh Phúc 
Tháng 10/ 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 QUỸ LAURENCE S.TING 
1.Kiến thức 
3. Thái độ 
2. Kỹ năng 
- Nắm được khái niệm sự ăn mòn kim loại 
- Nguyên nhân dẫn đến sự ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. 
- Từ đó có biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 
- Kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức 
- Kỹ năng hoạt động nhóm, rèn viết phương trình hóa học chính xác. 
- Kỹ năng quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét những hiện tượng tự nhiên. Từ đó biết bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ các khu di tích công cộng làm bằng kim loại hay hợp kim sắt. 
- Giáo dục các em ham thích môn học, say mê nghiên cứu học tập. 
- Giáo dục tính cẩn thận , khéo léo cho HS 
Mục tiêu bài học 
Thế nào là sự ăn mòn kim loại? 
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 
Nội dung bài học 
Kiểm tra bài cũ 
PTHH nào sau đây xảy ra trong quá trình luyện gang ? 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Cố gắng lại 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
 Fe + MnO 
FeO + Mn 
 2Fe + SiO 2 
2FeO + Si 
 2Fe + 3CO 2 
Fe 2 O 3 + 3CO 
 Fe + CO 2 
FeO + C 
Em hãy nháy chuột vào đáp án đúng 
A) 
B) 
C) 
D) 
Sau một thời gian 
Thời điểm ban đầu 
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Quan sát 
Quan sát vào hình em hãy cho biết vỏ của con tàu thủy làm bằng hợp kim sắt có đặc điểm gì? 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy nháy chuột vào đáp án đúng 
A) 
Có màu nâu, vẫn dùng được 
B) 
Có màu nâu, không dùng được nữa 
C) 
Có màu xanh, không dùng được nữa 
D) 
Có màu đen, không dùng được 
Cố gắng lại 
 Kim loại hoặc hợp kim sắt bị gỉ có màu nâu, xốp, giòn, dễ vỡ, không dùng được nữa 
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Quan sát 
Nhận xét 
Trên bề mặt có đặc điểm gì? 
- Trong không khí có oxi,hơi nước. 
- Trong nước mưa thường có axit do khí cacbonic và các khí khác bị hòa tan. 
- Trong nước biển có hòa tan một số muối: NaCl, MgCl 2 
=> Những chất này đã tác dụng lên kim loại hoặc hợp kim của sắt tạo ra gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn 
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Quan sát 
Nhận xét 
Nguyên nhân 
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. 
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Quan sát 
Nhận xét 
Nguyên nhân 
Kết luận 
Sự ăn mòn kim loại là một hiện tượng hóa học 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy nháy chuột vào đáp án đúng 
A) 
Sai 
B) 
Đúng 
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. 
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Quan sát 
Nhận xét 
Nguyên nhân 
Kết luận 
- Sự ăn mòn kim loại là một hiện tượng hóa học 
Em hãy chọn câu đúng 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất trong môi trường (nước, không khí, đất,...) 
Cố gắng lại 
Em hãy nháy chuột vào đáp án đúng 
A) 
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại làm từ hợp kim 
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với nhiều chất khí 
B) 
C) 
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường 
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
Thí nghiệm 
Đinh sắt trong không khí khô 
(1) 
Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi 
Đinh sắt trong dung dịch muối ăn 
Đinh sắt trong nước cất 
(2) 
(3) 
(4) 
Đinh sắt không bị ăn mòn 
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
Thí nghiệm 
Kết quả thu được 
Đinh sắt bị ăn mòn chậm 
Đinh sắt không bị ăn mòn 
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh 
	Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc. 
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường 
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
Thí nghiệm 
Đinh sắt trong không khí khô 
Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi 
Đinh sắt trong dung dịch muối ăn 
Đinh sắt trong nước cất 
Kết luận 
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường 
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 
Quan sát 
Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn khi tiếp xúc ở nhiệt độ cao. 
Những hình ảnh về sự ăn mòn kim loại 
Nháy chuột vào đây 
Kết luận 
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Cố gắng lại 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy nháy chuột vào đáp án đúng 
A) 
Yếu tố các chất trong môi trường 
B) 
Yếu tố nhiệt độ 
C) 
Yếu tố khác 
D) 
Cả 2 yếu tố a và b 
Em hãy chọn đáp án đúng điền vào ô trống 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Hợp chất của kim loại A với hidro có công thức AH 2 , trong đó nguyên tố A chiếm 95,24% theo khối lượng. Vậy kim loại A là: 
Cố gắng lại 
Em nháy chuột vào nút này để chọn đáp án đúng cho ô 
sơn 
sơn 
Mạ 
Mạ kẽm 
Tráng men 
Rửa sạch, lau khô, bôi dầu 
III. Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
Quan sát 
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển 
 Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng 
III. Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
Quan sát 
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, bằng cách: sơn, mạ, bôi dầu mỡ, lên trên bề mặt kim loại. 
 Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng 
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn (thêm vào thép một số kim loại như crom,niken) 
III. Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
Quan sát 
Kết luận 
Chế tạo hợp kim không gỉ 
III. Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
TỔNG KẾT 
	 Sự ăn mòn kim loại 
Là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường. 
	 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
- Các chất trong môi trường. 
- Nhiệt độ. 
	 Các biện pháp bảo vệ kim loại 
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. 
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. 
	 Nguyên nhân 
Do H 2 O, O 2 (không khí) và các chất khác trong môi trường 
Em hãy điền đáp án đúng điền vào chỗ trống 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Cố gắng lại 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao... khi lao 
động xong người ta phải lau chùi (vệ sinh) 
các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục 
đích cho dụng cụ: 
Em nhập đáp án vào ô 
Chú ý: Kí tự đầu viết thường 
Con dao làm bằng sắt không bị gỉ nếu 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Cố gắng lại 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy nháy chuột vào đáp án đúng 
A) 
Cắt chanh rồi không rửa 
B) 
Sau khi dùng, rửa sạch lau khô 
C) 
Ngâm trong nước muối một thời gian 
D) 
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày 
Hãy nối 1 vật thể ở cột A với 1 biện pháp bảo quản ở cột B sao cho thích hợp 
Cột A 
Cột B 
A. 
Phủ sơn 
B. 
Sơn, mạ kẽm 
C. 
Lau chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo 
D. 
Tra dầu mỡ 
C 
Cuốc, xẻng 
A 
Khung cửa sắt 
B 
Thân, đế tàu thủy 
D 
Dây phanh xe đạp 
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục! 
Sai rồi nháy chuột để tiếp tục! 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Cố gắng lại 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy dùng chuột kéo thả từ cột A sang cột B để được đáp án đúng 
Hãy nối 1 vật thể ở cột A với 1 biện pháp bảo quản ở cột B sao cho thích hợp 
Cột A 
Cột B 
A. 
Phủ sơn 
B. 
Sơn, mạ kẽm 
C. 
Lau chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo 
D. 
Tra dầu mỡ 
C 
Cuốc, xẻng 
A 
Khung cửa sắt 
B 
Thân, đế tàu thủy 
D 
Dây phanh xe đạp 
Tổng kết 
Your Score 
{score} 
Max Score 
{max-score} 
Number of Quiz Attempts 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
Điểm em đã đạt 
Điểm tối đa 
Số lần làm bài 
Các chất thải từ phế liệu sắt 
Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn 
Mở rộng bài 
Quan sát video 
Mở rộng bài 
Một số cách đơn giản để bảo vệ môi trường : 
+ Giữ gìn cây xanh, tiết kiệm nước. 
+ Tận dụng ánh sáng mặt trời 
+ Sử dụng năng lượng sạch 
+ Tiết kiệm giấy 
+ Giảm sử dụng túi nilon 
+ Tuân thủ nguyên tắc 3R: Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế 
Mở rộng bài 
Quan sát video 
Kết luận 
Hướng dẫn về nhà 
Các em cần ghi nhớ các kiến thức và làm các bài tập sau: 
Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
Nêu các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/Tr.67 
Hướng dẫn bài tập về nhà: 
Câu hỏi 1, 2, 3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
Câu 4. Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lý, hóa học để trả lời 
Bài giảng được thiết kế bởi nhóm giáo viên : 
 - Hoàng Văn Thanh 
 - Cù Thị Nhung 
 - Lê Sỹ Bang 
Giáo viên trường THCS Trung Hà 
Mọi sự góp ý của quý vị, thầy cô giáo, 
các em học sinh xin liên hệ theo địa chỉ: 
Điện thoại: 0978.476781 
Email: nhung27.07@gmail.com 
 1, Các tư liệu trích dẫn tham khảo 
 - Sách giáo khoa hóa học lớp 9. 
 - Sách học và thực hành kiến thức chuẩn kiến thức, kỹ năng. 
 - Sách bài tập hóa lớp 9 
2, Phần mềm hỗ trợ 
Phần mềm xử lý Video Camtasia tải về từ trang: 
Phần mềm Adobe Presenter tải về từ trang: https:// www.fshare.vn/file/CH4VT52I4R8J 
Tài liệu tham khảo 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_su_an_mon_kim_loai_va_bao_ve_kim_loa.pptx
  • docPhiếu thuyết trình sản phẩm nhóm Hóa.doc