Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 11: Phân bón hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lý Tự Trọng
Cách sử dụng phân đạm:
+ Không nên bón phân đạm với vôi.
+ Không nên bón phân khi trời mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bị rửa trôi.
+ Không bón khi trời nắng vì các phân đạm kém bền nhiệt nên dễ bị bay hơi.
+ Không nên bón phân NH4NO3 và (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 11: Phân bón hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ TỰ TRỌNGNăm học 2020 - 2021Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpCHÚC CÁC EM HỌC TỐTNiềm vui của những người nông dân khi mùa màng bội thu.Những hình ảnh này nói lên điều gì?Vậy những người nông dân này đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?PHÂN BÓN HÓA HỌCTiết 15 - Bài 11TIẾT 15 – BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCI. Phân bón hóa học là gì? Phân bón hóa học là gì? Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng +=CHONO3-K+NH4+Kể những loại phân bón hóa học đang được sử dụng ở địa phương?1. Phân bón đơnII. Những phân bón hóa học thường dùngThế nào là phân bón đơn?TIẾT 15 – BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCPhân đạmPhân lânPhân KaliKPN1. Phân bón đơnPhân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính đó là:II. Những phân bón hóa học thường dùngTIẾT 15 – BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCThảo luận nhóm (5 phút) Phân đạmPhân lânPhân kaliTên gọi - CTHH Tính tan Màu sắcTIẾT 15 – BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCII. Những phân bón hóa học thường dùng1. Phân bón đơn Phân đạmPhân lânPhân kaliTên gọi -CTHHUrê: CO(NH2)2Amoni nitrat: NH4NO3 Amoni sunfat: (NH4)2SO4Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2Suphephotphat: Ca(H2PO4)2Kali clorua: KClKali sunfat: K2SO4Tính tanTan Ca3(PO4)2 không tanCa(H2PO4)2 tanTan Màu sắcTrắng xámĐỏNhững loại cây trồng nào nên bón nhiều phân đạm? Cho ví dụ?Nguyên tố N thúc đẩy quá trình quang hợp, kích thích cây trồng phát triển mạnh.Cách sử dụng phân đạm: + Không nên bón phân đạm với vôi.+ Không nên bón phân khi trời mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bị rửa trôi. + Không bón khi trời nắng vì các phân đạm kém bền nhiệt nên dễ bị bay hơi. + Không nên bón phân NH4NO3 và (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất. Phân lân Cung cấp nguyên tố P cho cây trồng dưới dạng muối photphat. Nguyên tố P kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.? Những loại cây trồng nào nên bón nhiều phân lân hơn? Cho ví dụ? Cách sử dụng phân lân + Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2: bón cho vùng đất chua thích hợp với các loại cây ngô, đậu.+ Supephotphat Ca(H2PO4)2: bón kết hợp với đạm, có tác dụng tốt với khoai tây và cây họ đậu.+ Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.Nhà máy suphephotphat và hóa chất Lâm ThaoTác dụng:+ Thực vật cần kali để tổng hợp chất diệp lục, kích thích cây ra hoa, tạo quả, làm hạt, trữ đường ở quả và thân. ? Những cây trồng nào nên bón nhiều phân kali hơn? Cho ví dụ?Phân kali Khoai Bông Bài tập Ở nông thôn, người ta thường dùng tro bếp để bón cho cây. Tại sao?Tro có chứa phân Kali2. Phân bón képLà loại phân bón chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K? Có thể tạo ra phân bón kép bằng cách nào?TIẾT 15 – BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCII. Những phân bón hóa học thường dùng2. Phân bón kép- Trộn hỗn hợp các phân bón với nhau theo tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng. Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 và KCl ..Tạo ra phân bón kép bằng các cách sau: Tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hoá học của các chất. Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4TIẾT 15 – BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCII. Những phân bón hóa học thường dùngPhân NPK3. Phân vi lượng Phân bón vi lượng có chứa các nguyên tố hóa học (như bo, kẽm, mangan, đồng dưới dạng hợp chất) mà cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Mangan Đồng KẽmTIẾT 15 – BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCII. Những phân bón hóa học thường dùng Phân bón vi lượng Nêu những ảnh hưởng của phân bón hóa học tới môi trường?Lạm dụng phân bón làm tăng nguy cơ nhiễm nitrat trong mạch nước ngầm Tích đọng kim loại nặng trong nước và đấtĐất trồng bị suy thoáiTrang trại hữu cơPHÂN BÓN HÓA HỌCII. Những PBHH thường dùng1. Phân bón đơn2. Phân bón kép N, P, K3. Phân bón vi lượnga. Phân đạmb. Phân lânc. Phân kaliEm có biết?Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân gì?Các chỉ số 16 – 16 – 13Nói lên điều gì?Câu 1: Khi cây đến thời kì ra đòng, trỗ bông ta nên bón chủ yếu phân đạm.chủ yếu phân lân.chủ yếu phân kali.phân vi lượng.Câu 2: Phân bón nào sau đây chứa hàm lượng đạm nhiều nhất?A. Amoni clorua NH4Cl.B. Urê CO( NH2)2 .C. Amoni nitrat NH4NO3 .D. Amoni sunfat (NH4)2SO4.Kinh nghiệm sản xuất của người nông dân được đúc kết trong câu ca dao sau: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờNghe tiếng sấm động mở cờ mà lên”Hãy dùng kiến thức Hóa học để giải thích câu ca dao trên.Bài tập 1Hướng dẫn: Trong không khí có khí nitơ, oxi, khi có sét (tia lửa điện) thì chất gì tạo thành, ) Đáp án Khi có sét (tia lửa điện) khí N2 và O2 trong không khí kết hợp với nhau thành khí NO, NO bị oxi hóa thành NO2. Khí NO2 tác dụng với nước mưa tạo ra axit nitric, axit này rơi xuống đất sẽ tác dụng với chất kiềm có trong đất như vôi, tro bếp tạo ra muối nitrat (là phân đạm) nên tốt cho lúa.N2 + O2 2NO2NO + O2 2NO24NO2 + O2 + H2O 4HNO3HNO3 + KOH KNO3 + H2Ot0Bài tập 2Vì sao không nên bón đạm với vôi cùng lúc?Đáp án Vì khi bón đạm NH4NO3 với vôi cung lúc thì xảy ra phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)22NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + NH3↑ + 2H2O Khí NH3 thoát đi làm hao phí một lượng đạm.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n QuÝ thÇy c« ®· ®Õn dù giê häc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_15_bai_11_phan_bon_hoa_hoc_nam.ppt