Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

* Yêu cầu: Quan sát thí nghiệm natri tác dụng với khí clo. Hoạt động cá nhân nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng (2 phút)

* Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói màu trắng.

PTHH:

2Na + Cl2 2NaCl

Hãy viết PTHH của phản ứng Fe tác dụng với S ở nhiệt độ cao?

Fe + S FeS

Ở nhiÖt ®é cao, kim lo¹i ph¶n øng víi nhiÒu phi kim kh¸c t¹o thµnh muối.

Tuy nhiên một số kim loại hoạt động hóa học mạnh vẫn phản ứng với một số phi kim ở nhiệt độ thường.

VD: 2Al + 3Cl2 2AlCl3

 

ppt 29 trang hapham91 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· ®Õn dù giê, th¨m líp.9DKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi Nêu tính chất vật lí của kim loại? Một số ứng dụng của chúng trong đời sống và sản xuất?4Tháp EiffelCầu Trường TiềnĐường sắtSẮT BỊ GỈVỎ TÀU THUỶ BỊ ĂN MÒNCẦU, GIÁ ĐỠ BẰNG SẮT BỊ ĂN MÒNKim loại có những tính chất hoá học gì?* Kim loại phản ứng với oxi.* Kim loại phản ứng với axit* Kim loại phản ứng với muốiTÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠITiết 22 – Bài 16:PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 t0* Hiện t­ượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói tạo ra các hạt nhỏ màu nâu đen, đó là oxit sắt từ.4Al + 3O2 2Al2O3t0- Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO Ở điều kiện thường nhôm cũng phản ứng với oxi tạo ra lớp Al2O3 mỏng bền vững.  Kết luận: Ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao: Kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) + oxi oxit (thường là oxit bazơ). Câu 1: Các dụng cụ của người nông dân như cuốc, xẻng . Sau một vụ họ cất dụng cụ đó vào một góc, đến vụ sau họ đem ra sử dụng thì thấy bị han rỉ, người nông dân không biết tại sao lại như vậy.a. Bằng những kiến thức đã học em hãy giải thích cho người nông dân và các bạn hiểu vì sao xảy ra hiện tượng đó?b. Để không xảy ra hiện tượng đó ta cần phải làm gì?* Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói màu trắng. 2Na + Cl2 2NaCl PTHH:Fe + S FeSt0t0  Ở nhiÖt ®é cao, kim lo¹i ph¶n øng víi nhiÒu phi kim kh¸c t¹o thµnh muối.Hãy viết PTHH của phản ứng Fe tác dụng với S ở nhiệt độ cao?Tuy nhiên một số kim loại hoạt động hóa học mạnh vẫn phản ứng với một số phi kim ở nhiệt độ thường.VD: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 * Yêu cầu: Quan sát thí nghiệm natri tác dụng với khí clo. Hoạt động cá nhân nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng (2 phút)Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Kết luận: Một số kim loại + dd axit (H2SO4l, HCl....) Muối + H2H2SO4đặcKim loại +t0Muối + H2O + khí khác H2 HNO3 Kim loại + Muối + H2O + khí khác H2 Cu + H2SO4 đ CuSO4 + H2O + SO2t0Trên khay thí nghiệm có các hóa chất: Cu, đinh sắt, dd CuSO4, dd AgNO3* Thảo luận nhóm: Đề xuất phương án thí nghiệm tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch muối.Tiến hành TNHiện tượngNhận xét, Viết PTHH Kết luận: Kim loại.... hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại.....Kết luận: Kim loại.... hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại.....Phiếu học tập số 1TN1: Đồng phản ứng với dd AgNO3Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd AgNO3 TN 2: Sắtphản ứng với dd CuSO4 Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd CuSO4Tiến hành TNHiện tượngNhận xét, Viết PTHH * Kết luận: .Kim loại... ........hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại .....TN 2: Sắtphản ứng với dd CuSO4 Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd CuSO4* Kết luận: Kim loại............. hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại ....Phiếu học tập số 1TN1: Đồng phản ứng với dd AgNO3 Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd AgNO3 Có chất rắn màu xám bám bên ngoài dây đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam, đồng tan dần.Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối AgNO3.Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgđồngbạcCó chất rắn màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần.Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối CuSO4Fe + CuSO4 FeSO4 + CusắtđồngHãy viết PTHH : Mg + 2AgNO3 ?Zn + CuSO4 ?PTHH: Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 +2Ag Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu* Al, Zn, Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Cu, Ag. Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối, tạo thành muối mới và kim loại mới Thí nghiệm: Cho một mẩu Na đã thấm sạch dầu vào cốc đựng dung dịch CuSO4. Quan sát hiện tượng.* Hiện tượng: Có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.* Giải thích: Do natri tác dụng với nước trước tạo ra NaOH, sau đó NaOH phản ứng với CuSO4 sinh ra kết tủa Cu(OH)2Với phi kim khácTRÒ CHƠI: THI TIẾP SỨCThể lệ trò chơi: Lớp chia thành 2 độiMỗi đội có thời gian 60 giây hoàn thành phương trình hóa học theo quy định. Mỗi đội cử lần lượt từng bạn khác nhau lên bảng ghi kết quả của từng phương trình hóa học của đội mìnhMỗi bạn khi lên bảng điền thì chỉ được điền 1 lần, nếu chữa phần sai của bạn thì mình mất lượt. Bài tập: Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây( ghi rõ điều kiện nếu có):Thời gian: 60 giây/1đội.Đội 2Đội 1Baét ñaàuHẾT GIỜNhóm 1,2: a. Mg + ? MgCl2 + H2b. Fe + CuSO4 ? + Cuc. Zn + ? ZnO Nhóm 3,4: d. Cu + ? CuCl2e. Cu + ? Cu(NO3)2 + ? f. K + S ?a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2b. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu c. 2Zn + O2 2ZnO d. Cu + Cl2 CuCl2e. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag f. 2K + S K2St0Bài tập: Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có):t0t0Câu 2: Vì sao trong phòng thí nghiệm để bảo quản kim loại Natri thì người ta lại đựng Natri trong lọ có dầu hỏa?Câu hỏi giao về nhà 2Xem trước bài 17: Dãy hoạt động hóa học của KL3 VỀ NHÀCác bạn làm 3 việc sau nhé!123 Học tính chất hoá học của kim loại, viết được phương trình minh họa cho từng tính chất đó. Làm bài tập trong SGK trang 51 Chuẩn bị trước ở nhà: Dựa vào tính chất hóa học của axit, muối, kim loại em hãy cho biết thí nghiệm nào dưới đây có xảy ra PƯHH viết PTHH của phản ứng? Thí nghiệm 1: Cho dây sắt vào dung dịch CuSO4 và cho dây đồng vào dung dịch FeSO4. Thí nghiệm 2: Cho đồng tác dụng với dung dịch AgNO3 và cho dây bạc vào dung dịch CuSO4.Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt và dây đồng tác dụng với dung dịch axit clohiđricThí nghiệm 4: Cho đinh sắt và mẩu natri vào nước.* HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI * Kim loạiCẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHVỀ THAM DỰTIẾT HỌC NÀY! * * * Hóa Học 9 * * * 2) Cu + HCl4) Fe + CuSO46) Al + H2SO41. Cu + O23) Cu + FeCl2 8) Au + O2Bài 2: Trong các cặp chất có công thức sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học khi cho tác dụng với nhau? Những cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là:7) Na+ CuSO41) Cu + O27) Na + CuSO46) Al + H2SO44) Fe + CuSO4 5) Fe + S5) Fe + SBÀI TẬP 6Hướng dẫn giải:Nồng độ % của dung dịch ZnSO4HDVN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_22_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua.ppt