Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật

I. Quần thể sinh vật là gì?

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

ppt 34 trang hapham91 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II:HỆ SINH THÁIHỆ SINH THÁIQuần xã sinh vậtQuần thể sinh vậtCá thểCHƯƠNG II: HỆ SINH THÁITiết 46: QUẦN THỂ SINH VẬT Tiết 46. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật là gì?Tập hợp những cá thể thôngTập hợp những cây chuốiTập hợp những cá thể chim cánh cụtTập hợp những cá thể voiQuần thể sinh vật là gì?Tiết 46. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật là gì? * Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới. + Cùng một loài. + Sống trong một không gian nhất định. + Ở một thời điểm nhất định. + Sinh sản tạo thế hệ mới.* Dấu hiệu chung của một quần thể:Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.Các cá thể chuột đồng sống trên 1 đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.xHoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1xVí dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1xVí dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1xVí dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.xVí dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.Các cá thể chuột đồng sống trên 1 đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.xxxxxHoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1Có phải là một quần thể sinh vật không?Rừng sú ven biểnCó phải là một quần thể sinh vật không?Một lồng đầy gàCó phải là một quần thể sinh vật không?Đàn sếu đầu đỏCó phải là một quần thể sinh vật không?Chậu cá chép Tiết 46. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật là gì?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỷ lệ giới tính (tỉ lệ đực/cái). Tiết 46. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể -Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái.1.Tỷ lệ giới tính: Tiết 46. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật là gì?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỷ lệ giới tính. 2.Thành phần nhóm tuổi. Nhóm tuổi trước sinh sản.Nhóm tuổi sinh sản.Nhóm tuổi sau sinh sản Tiết 46. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật là gì?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỷ lệ giới tính. 2.Thành phần nhóm tuổi.3. Mật độ quần thể.Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, chu kỳ sống của sinh vật, nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Tiết 46. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật là gì?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Môi trường ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.C©u 1: VÝ dô nµo sau ®©y lµ mét quÇn thÓ sinh vËt? A. TËp hîp c¸c c¸ thÓ gµ trèng, gµ m¸i và vịt trong chuång nu«i. B. C¸c c¸ thÓ chim c¸nh côt sèng ë Nam cùc. C. Rõng c©y kim giao sèng trong vưên quèc gia C¸t bµ. D. C¸c c¸ thÓ khỉ mang sèng ë 3 vưên quèc gia c¸ch xa nhau.C©u 2: Trong tù nhiªn, c¸c quÇn thÓ ®­îc ph©n biÖt víi nhau bëi c¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n lµ: A. Thµnh phÇn nhãm tuæi, mËt ®é quÇn thÓ. B. Tû lÖ giíi tÝnh, thµnh phÇn nhãm tuæi vµ sè l­ưîng sinh vËt. C. MËt ®é quÇn thÓ, tû lÖ giíi tÝnh vµ sè c¸ thÓ ®ùc vµ c¸i. D. Tû lÖ giíi tÝnh, mËt ®é quÇn thÓ vµ thµnh phÇn nhãm tuæi.C©u 3: YÕu tè quan träng nhÊt chi phèi ®Õn c¬ chÕ tù ®iÒu chØnh sè c¸ thÓ cña quÇn thÓ vÒ møc c©n b»ng lµA. Sù tăng trư­ëng cña c¸c c¸ thÓ.B. Møc tö vong. C. Nguån thøc ăn, n¬i ë cña m«i tr­ưêng. D. Møc sinh s¶n.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_47_quan_the_sinh_vat.ppt