Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Năm học 2022-2023
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Hầu hết kim loại ( tröø Ag; Au; Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit.
Kim loại + Oxi Oxit kim loại
2. Tác dụng với phi kim khác:
Hầu hết kim loại ( trừ Ag; Au; Pt ) phản ứng với phi kim khác ở nhiệt độ cao tạo thành muối.
Kim loại + phi kim khác muối
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học 2022- 2023 HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS HUYỆN ĐẠI TỪ Giáo viên: Trần Thị Thu Trang HãA HäC 9 SẮT BỊ GỈ Tiết 22:Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại I. Phản ứng của kim loại với phi kim: 1. Tác dụng với oxi: 3Fe(r) + 2O 2 (k) Fe 3 O 4 (r) ( oxit sắt từ ) t o Hầu hết kim loại ( tröø Ag; Au; Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit. Kim loại + Oxi Oxit kim loại t o 2. Tác dụng với phi kim khác: Natri Khí Clo Natri 2Na + Cl 2 2NaCl t 0 Hầu hết kim loại ( trừ Ag; Au; Pt ) phản ứng với phi kim khác ở nhiệt độ cao tạo thành muối. Kim loại + phi kim khác muối t 0 * Kết luận: SGK/ 49 Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối và phóng khí H2 (trừ Cu, Ag, Au, ). Kim loại + Axit Muối + H2 II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Phiếu học tập số 1 Trong các kim loại sau: Cu, Zn, Fe kim loại nào tác dụng được với HCl? Viết PTPU minh họa? Zn + 2HCl →ZnCl 2 + H 2 ↑ Fe + 2HCl →FeCl 2 + H 2 ↑ Cu + HCl : Không có phản ứng Chú ý: Nếu cho Cu vào dung dịch HNO 3 Nếu cho Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng Cu + 2H 2 SO 4(đ,n) CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 t 0 Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối Cách tiến hành thí nghiệm(Theo nhóm) + TN1: Cho một đoạn dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO 3 . + TN2: Cho một đinh sắt hoặc kẽm vào ống nghiệm đựng dd CuSO 4 . Tiến hành TN Hiện tượng Nhận xét, Viết PTHH Kết luận: Kim loại.... hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại..... Kết luận: Kim loại.... hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại..... Phiếu học tập số 2 TN1: Đồng phản ứng với dd AgNO 3 Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa sẵn dd AgNO 3 TN 2: Kẽm phản ứng với dd CuSO 4 Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa sẵn dd CuSO 4 Tiến hành TN Hiện tượng Nhận xét, Viết PTHH * Kết luận: Kim loại... ........hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại ..... TN 2: Kẽm phản ứng với dd CuSO 4 Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa sẵn dd CuSO 4 * Kết luận: Kim loại............. hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại .... Phiếu học tập số 2 TN1: Đồng phản ứng với dd AgNO 3 Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa sẵn dd AgNO 3 Có chất rắn màu xám bám bên ngoài dây đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam, đồng tan dần. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối AgNO 3 . Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag đồng bạc Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài viên kẽm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối CuSO 4 Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu Kẽm đồng Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca ) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới. Với phi kim khác THỂ LỆ CUỘC THI * Chia lớp thành 4 nhóm, m ỗi NHÓM dự thi có 15 giây vừa đọc vừa suy nghĩ cho mỗi câu trong bộ 6 câu hỏi. * Khi có tín hiệu “Ting Ting-Ting Ting”, các NHÓM giơ đáp án lên Rung chuông vàng Mỗi Câu trả lời đúng được cộng 10 điểm vào nhóm. NHÓM nào trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất sẽ là NHÓM chiến thắng A. Đồng B . Lưu huỳnh C. Kẽm D. Cacbon Câu 1 Đơn chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí hiđro là : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15 giây bắt đầu ĐÃ HẾT GIỜ Đáp án C Rung chuông vàng Câu 2 Đồng kim loại có thể phản ứng được với: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. H 2 SO 4 đặc, nóng D. Dung dịch NaOH 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15 giây bắt đầu ĐÃ HẾT GIỜ Đáp án C Rung chuông vàng Câu 3 Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro: A. Na, Ca B. Zn, Ag C. Cu, Ag D. Cu, Ba 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15 giây bắt đầu ĐÃ HẾT GIỜ Đáp án A Rung chuông vàng Câu 4 Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được CuSO 4 ? A. MgSO 4 B. Al 2 (SO 4 ) 3 C. H 2 SO 4 loãng D. H 2 SO 4 đặc, nóng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15giây bắt đầu ĐÃ HẾT GIỜ Đáp án D Rung chuông vàng Câu 5 Rung chuoâng vaøng Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H 2 SO 4 loãng? A. Thanh đồng tan dần, khí không màu thoát ra B. Thanh đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam C. Không hiện tượng D. Có kết tủa trắng. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15 giây bắt đầu ĐÃ HẾT GIỜ Đáp án C Câu 6 Rung chuông vàng Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội: A. Khí mùi hắc thoát ra B. Khí không màu và không mùi thoát ra C. Lá nhôm tan dần D. Không có hiện tượng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15 giây bắt đầu ĐÃ HẾT GIỜ Đáp án D DẶN DÒ - Về nhà học bài. - Làm bài tập 1, 2, 3,4, 5, 6 trang 51 (sách giáo khoa) Bài học xin kết thúc Cảm ơn quý thầy cô
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_22_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua.pptx