Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 25: Sắt

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 25: Sắt

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Sắt tác dụng với H2SO4 loãng.

B. Sắt cháy trong oxi tạo sắt (III) oxit

C. Sắt tác dụng dung dịch tạo muối sắt (III).

D. Sắt tác dụng với H2SO4 đặc nguội tạo muối sắt (III)

Cho một mẩu Fe vào dung dịch CuSO4.

 Nhận xét đúng là:

A. Sắt tan giải phóng khí hidro.

B. Sắt tan dung dịch không đổi màu.

C. Không có hiện tượng gì xảy ra.

D. Sắt tan kim loại màu đỏ bám vào mẩu sắt, dung dịch màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

 

ppt 24 trang hapham91 8070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 25: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của nhôm, viết phương trình hóa học minh họa?Câu 2: Viết và nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (nhưng kém nhôm), có tính nhiễm từ. - Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3), nóng chảy ở 1539 oC.I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em biết về sắt, hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt?Nguyên tử khối 56Tiết 25: SắTChñ ®Ò: KIM LO¹I oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)toI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.Fe + O2 Fe3O4+ Tác dụng với oxi(nâu đen)+ Tác dụng với clo:to32THÍ NGHIỆMSắt tác dụng với oxi- Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra?- Viết phương trình hóa học xảy ra? I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với clo Fe + Cl2 t0 FeCl3 vàng lục nâu đỏMuối sắt(III)clorua - Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra?232THÍ NGHIỆMSắt tác dụng với clo oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)toFe + O2 Fe3O4+ Tác dụng với oxi(nâu đen)to32to- Viết phương trình hóa học xảy ra? I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.Hãy viết phương trình hóa học chứng minh sắt tác dụng với S, Br2?Sắt + phi kim (S,Br2... ) ở t0cao  muối FeS. FeBr3, Fe + S t0 FeS Fe + Br2 t0 FeBr3 232Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối. oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)toFe + O2 Fe3O4+ Tác dụng với oxi(nâu đen)to32+ Tác dụng với clo Fe + Cl2 t0 FeCl3 vàng lục nâu đỏMuối sắt(III)clorua 232toI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.2. Tác dụng với dung dịch axit:Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro Fe + HCl  FeCl2 + H2↑ Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.2 oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)Fe + O2 Fe3O4+ Tác dụng với oxi(nâu đen)to32+ Tác dụng với clo Fe + Cl2 t0 FeCl3 vàng lục nâu đỏMuối sắt(III)clorua 232totoI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.2. Tác dụng với dung dịch axit:Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro Fe + HCl  FeCl2 + H2↑23. Tác dụng với dung dịch muối:Fe + CuSO4 FeSO4 + CuSắt + dd muối → muối sắt (II) + KL mớiFe + AgNO3  Fe(NO3)2 + AgFe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb22 oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)Fe + O2 Fe3O4+ Tác dụng với oxi(nâu đen)to32+ Tác dụng với clo Fe + Cl2 t0 FeCl3 vàng lục nâu đỏMuối sắt(III)clorua 232to Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.Tính chất hóa họcNhômSắtGiống nhau Khác nhau I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:- Có tính chất hóa học của kim loại.- Phản ứng với kiềm.- Không phản ứng với kiềm.So sánh tính chất hóa học của sắt với nhôm - Không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội.- Khi tham gia phản ứng tạo thành hợp chất chỉ có hóa trị (III).- Khi tham gia phản ứng tạo thành hợp chất có hóa trị (II) hoặc (III).- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ. - Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3), nóng chảy ở 1539 oCSắt chữ CSẮT CÂYSắt chữ VSắt XOẮN81234567VÀNG ANHHỌA MI2040608020406080100100HOA ThƠM TẶNG THẦYĐội bạn được quyền lựa chọn câu khác.Phát biểu nào sau đây là đúngA. Sắt tác dụng với H2SO4 loãng.B. Sắt cháy trong oxi tạo sắt (III) oxitC. Sắt tác dụng dung dịch tạo muối sắt (III).D. Sắt tác dụng với H2SO4 đặc nguội tạo muối sắt (III)1009080706050403020100HẾT GIỜStart Cho một mẩu Fe vào dung dịch CuSO4. Nhận xét đúng là:A. Sắt tan giải phóng khí hidro.B. Sắt tan dung dịch không đổi màu. C. Không có hiện tượng gì xảy ra.D. Sắt tan kim loại màu đỏ bám vào mẩu sắt, dung dịch màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.1009080706050403020100HẾT GIỜStartDung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4, dùng kim loại nào trong các kim loại sau để làm sạch dung dịch.A. AlC. FeB. AgD. Cu1009080706050403020100HẾT GIỜStartChúc mừng! Đội bạn được thưởng 20 điểm.Xin lỗi, quyền lựa chọn thuộc về đội khác.Trong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, sản phẩm phản ứng tạo ra có những hạt màu nâu bám ở thành bình, thành phần hóa học chủ yếu là:B. Fe2O3A. Fe3O4C. Fe D. FeO1009080706050403020100HẾT GIỜStartTrong các PTHH sau, PTHH nào không đúng?	A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 	B. Fe + Cl2 FeCl2	C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2	D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu1009080706050403020100HẾT GIỜStartTrong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, tại sao nên để một lớp cát mỏng trong bình chứa oxi?	A. Dùng để thử sản phẩm	B. Để bảo vệ bình khỏi nứt vỡ 	C. Làm chất xúc tác.	D. Dễ quan sát hiện tượng1009080706050403020100HẾT GIỜStartHOA THƠM TẶNG THẦYBÀI TẬP VỀ NHÀ1. Học kĩ tính chất của sắt, áp dụng làm bài tập 1, 2, 4, 5 trong sgk/60 3. Chuẩn bị một số mẫu gang, thép2. Đọc và tìm hiểu bài 20 “Hợp kim sắt: Gang, thép”- Viết phương trình hóa học: sắt + dd đồng sunfat- Xác định chất rắn A sau phản ứnga. Fe phản ứng với HCl dư, còn Cu không phản ứng với HCl nên xác định chất rắn còn lại (Cu) → mCub. Viết phương trình hóa học của dd B với NaOH → nNaOH (dựa vào nB) → VNaOHHƯỚNG DẪN BÀI 5/60 sgkvà dung dịch B (FeSO4)(Fe dư và Cu) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_25_sat.ppt