Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 27, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Phạm Thị Hương
Các phát biểu sau là đúng hay sai?
ở điều kiện thường, hầu hết kim loại đều tác dụng với oxi tạo thành oxit.
B.Kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và hidro.
C.Kim loại tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
D.Nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại, ngoài ra nhôm còn phản ứng với dung dịch kiềm.
E.Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 27, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁOTIỂU PHẨMCHIẾC XE ĐẠPTiết 27-bài 21:GVTH: PHẠM THỊ HƯƠNGLớp : 9A1SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒNở điều kiện thường, hầu hết kim loại đều tác dụng với oxi tạo thành oxit.Các phát biểu sau là đúng hay sai? E.Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%D.Nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại, ngoài ra nhôm còn phản ứng với dung dịch kiềm.C.Kim loại tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới.B.Kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và hidro.SSSĐĐNHIỆM VỤ HỌC TẬPNhóm 1: Sưu tầm những đồ vật bằng kim loại, hợp kim trong gia đình và trường học (A0)Nhóm 2: Sưu tầm những đồ vật, vật dụng bằng kim loại, hợp kim bị ăn mòn (có thể thêm mẫu đối chứng )NHIỆM VỤ HỌC TẬPNhóm 3: Hãy thực hiện thí nghiệm nghiên cứu về ảnh hưởng thành phần các chất đến sự ăn mòn kim loại. Nhóm 4: tiểu phẩm về tình huống khi sử dụng đồ vật bằng kim loại trong thực tế.BÁO CÁO Sưu tầm những đồ vật,vật dụng bằng kim loại, hợp kim bị ăn mònCầu Long Biên hoen gỉ, mọt ruỗngSự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loạiTHẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?BÁO CÁO THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨUVề ảnh hưởng thành phầnCác chất trong môi trườngĐến sự ăn mònĐinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cấtĐinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)Hình 2.19Đinh sắt trong không khí khôĐnh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)Đinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt bị ăn mòn chậmĐinh sắt bị ăn mòn nhanhQua thí nghiệm, hãy nhận xét về tốc độ xảy ra sự ăn mòn kim loại?Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘRút ra kết luận gì về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại?Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.Có phải chiếc xe đạp đang xảy ra sự ăn mòn kim loại không? Nguyên nhân nào làm cho nó bị ăn mòn?Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trườngSơn, MạBôi dầu mỡRửa sạch và lau khô.2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mònví dụ: chế tạo thép không gỉ (inox)Tại sao người ta lại phun sơn lên cửa bằng sắt và hợp kim sắt?Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển Ống sắt mạ kẽmTráng menChế tạo hợp kim không gỉVận dụng những kiến thức vừa tìm hiểu, hãy đưa ra lời khuyên cho bạn học sinh để có thể sử dụng chiếc xe đạp được lâu bền?Làm gì để con dao bằng hợp kim sắt không bị gỉ?Rửa sạch Lau khô B«i dÇuVới những vật dụng bằng nhôm, ta phải sử dụng như thế nào để chúng không bị ăn mòn?Không cho tiếp xúc với chất kiềm, axit, đựng muối.Không dùng vật sắc nhọn cào xước bề mặt.Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường Ảnh hưởng của các chất trong môi trườngẢnh hưởng của nhiệt độNgăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trườngChế tạo hợp kim ít bị ăn mònTRÒ CHƠINHÀ THÔNG THÁILuật chơi: Cả lớp chia làm 4 độiMỗi đội sẽ giành quyền trả lời bằng cách ra tín hiệu nhanh nhất (lắc chuông, đánh trống, đánh phách hoặc lắc xắc). Đội trả lời đúng sẽ được 1 hoa/ 1 câu.Đội trả lời sai, phải nhường quyền cho đội còn lạiĐội nhiều hoa nhất là đội dành chiến thắng.D. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loạiCâu 1: Mệnh đề nào sau đây đúng?A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại.B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. cắt chanh rồi không rửa.ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.ngâm trong nước muối một thời gian.Câu 2. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:Câu 3. Sau một ngày hoạt động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiếc bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.B. Để không gây ô nhiễm môi trường.C. Để không làm bẩn quần áo khi làm việc.D. Để kim loại đỡ bị ăn mònCâu 4. Lọ bằng vật liệu nào sau đây không thể dùng để đựng muối ăn ?NhựaSắtThủy tinhSành sứHọc và làm bài tập 1,3,4/ sgk trang 67Đọc em có biết về quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc.Vẽ sơ đồ tư duy của bài vào vởÔn tập lại toàn bộ kiến thức chương 2 chuẩn bị cho tiết luyện tậph¦íng dÉn vÒ nhµChúc các bạn và thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc.Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc ?Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước .Những đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit .Những đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như axít, hidroxit kim loại . Trong dung dịch axít có chất hãm để axít chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại .Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axít, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại .Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại .EM CÓ BIẾT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_27_bai_21_su_an_mon_kim_loai_va.ppt