Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 46: Etilen

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 46: Etilen

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Etilen có cháy không?

Tương tự metan, khi đốt etlien cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiệt.

C2H4 + O2 CO2 + H2O

3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không?

Ở điều kiện thích hợp( nhiệt độ, áp suất, xúc tác), liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra.Khi đó các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn, gọi là polietilen.

ppt 23 trang hapham91 10580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 46: Etilen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ môn hóa học lớp 9Trường TH & THCS Minh KhaiKiểm tra bài cũViết công thức cấu tạo của khí Metanvà các phương trình phản ứngthể hiện tính chất hoá học của nó.Tiết 46: ETILENCông thức phân tử: C2H4.Phân tử khối: 28.I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Dựa vào thông tin sách giáo khoa hãy cho biết tính chất vật lý của Etilen?Tiết 46: ETILENCông thức phân tử: C2H4.Phân tử khối: 28.I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Etilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d=28/29)Tiết 46: ETILENII. CẤU TẠO PHÂN TỬDựa vào hóa trị của cacbon và hidro, mô hình phân tử etilen hãy viết công thức cấu tạo của phân tử etilen?II. CẤU TẠO PHÂN TỬCCH HHViết gọn:CH2 CH2Công thức cấu tạo của etilen:Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử cacbon có hai liên kết. Liên kết đó gọi là liên kết đôi.HTiết 46: ETILENMô hình phân tử etilenb) Dạng đặc Trong phân tử etilen, mỗi nguyên tử cacbon liên kết với hai nguyên tử hiđro, hai hóa trị còn lại dùng để liên kết hai nguyên tử cacbon với nhau.Nhận xéta) Dạng rỗngHHHHCCTrong liên kết đôi có một liên kết kém bền.Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.Phân tử Etilen dạng rỗngIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Etilen có cháy không?Tương tự metan, khi đốt etlien cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiệt. C2H4 + O2 CO2 + H2O to322Tiết 46: ETILENThí nghiệmNhận xét: Dung dịch brom đã bị mất màu. 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không?CH2CH2+BrBrCH2CH2 BrBr* Phương trình phản ứng:Phản ứng trên được gọi là phản ứng cộng.(phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết Etilen).EtilenBromĐibrometanCH2CH2+HHCH2CH2HHNit0Ngoài Brom, trong những điều kiện thích hợp, etilen còn có phản ứng cộng với một số chất khác như Hiđro, Clo, axit clohiđric *Cộng H2:CC+HHCH2CH2HH H2 3 3H2EtilenEtanNit0Kết luận: Các chất có liên kết đôi (tương tự Etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? Ở điều kiện thích hợp( nhiệt độ, áp suất, xúc tác), liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra.Khi đó các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn, gọi là polietilen. Phản ứng trùng hợp:CH2CH2+CH2CH2CH2CH2+Poli etilen (PE) + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + t0, p, xt 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? Xúc tác Áp suất, tonCH2CH2CH2CH2()nEtilenPolietilen(PE)Polietilen là chất rắn, không tan trong nước, không độc. Nó là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo.60O ETILENĐicloetanKích thích quả mau chínAxit AxeticRượu etylicPolietilen (PE)Poli(Vinyl clorua) (PVC)GIẤM ĂNIV. ỨNG DỤNG Một số sản phẩm làm từ PE22Cũng cốTiết 46BT 2/119: Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau:Đặc điểmHợp chấtPhản ứng trùng hợpLàm mất màu dd BromCó liên kết đôiEtilenMetanTác dụng với oxiCó KhôngKhôngKhôngCó Có Có Có ETILEN(C2H4 = 28)Tiết 46– Bài 37:Hướng dẫn:CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong.C2H4: Dùng dung dịch brom.CH4: Còn lại.BT 1: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các khí sau: CH4, C2H4, CO2.Bài tập về nhà:Bài tập 1, 3, 4 /119 SGK Bài tập 4: Tính theo PTHH phản ứng cháy của etilen.Chuẩn bị bài 38:* Viết công thức cấu tạo của Axetilen C2H2* Từ đó so sánh với Etilen C2H4* Từ thành phần và công thức cấu tạo, suy đoán tính chất hoá học của Axetilen*Viết các phương trình phản ứng minh hoạCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔCÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH!Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_46_etilen.ppt