Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Chương III: ADN và Gen - Bài 15: ADN

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Chương III: ADN và Gen - Bài 15: ADN

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

Mô hình Watson- Crick (1953)

 - ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải, ngược chiều kim đồng hồ

 - Các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết Hydro tạo thành cặp

 - Mỗi chu kì xoắn dài 3,4nm gồm 10 cặp Nu

 -Đường kính vòng xoắn : 2nm

 

ppt 9 trang hapham91 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Chương III: ADN và Gen - Bài 15: ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III : ADN VÀ GENBài 15 : ADNSinh học 9Vậy gen là gì ? Cấu trúc và bản chất gen như thế nào để đảm bảo được chức năng mang thông tin di truyền ?I- Cấu tạo hóa học của phân tử ADNBản chất hóa họcCác đơn phân của ADNTính đa dạng, đặc thù của ADN1. Bản chất hóa họcADN (axit deoxiribonucleic ) là 1 loại axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố : C,H,O,N, PKích thước lớn , khối lượng lớn ADN là 1 đại phân tửNguyên tắc cấu tạo ADN : đa phân - gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phânĐơn phân của ADN : - Adenine : A - Thymine : T - Cytosine : C ( hoặc X nếu ghi theo quy ước tại VN) - Guanine : G 4 loại Nu trên liên kết theo chiều dọc, sắp xếp theo nhiều cách khác nhauXác định được chiều dài ADNTạo ra nhiều loại phân tử ADN khác nhau về trình tự sắp xếp và số lượng, thành phần các Nu2. Các đơn phân của ADN3. Tính đa dạng, đặc thù của ADNADN đa dạng và mang tính đặc thù nhờ việc được cấu tạo từ 4 loại đơn phân các loài cũng có tính đặc thù riêng.ADN trong tế bào chủ yếu tập trung trong nhân và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho loài.Hàm lượng ADN qua mỗi giai đoạn ở trong giao tử - trong hợp tử có mối quan hệ chặt chẽ với cơ chế tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của các NST diễn ra trong các qúa trình phân bào và thụ tinhII. Cấu trúc không gian của phân tử ADNMô hình Watson- Crick (1953) - ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải, ngược chiều kim đồng hồ - Các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết Hydro tạo thành cặp - Mỗi chu kì xoắn dài 3,4nm gồm 10 cặp Nu -Đường kính vòng xoắn : 2nmNguyên tắc bổ sung (NTBS)Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS : A liên kết với T – 2 liên kết hydro G liên kết với C - 3 liên kết hydro 2 mạch đơn có tính chất bổ sung cho nhauBiết được trình tự sắp xếp các Nu của mạch đơn này sẽ biết được trình tự sắp xếp các Nu của mạch đơn còn lạiTheo NTBS A = T G = C- Tỉ lệ (A+T)/ (G+C) trong các ADN khác nhau và đặc trưng cho loài	 A + G = T + CViết trình tự Nu trên mạch đơn tương ứng của một mạch đơn đã được cho trước1 - Đoạn mạch 1 A – T – G –G – C – T – A -G – T- X – 2 - Đoạn mạch 2 - A – T – G – C – T – A – G – T – X - 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_chuong_iii_adn_va_gen_bai_15_ad.ppt