Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật.

- Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng, động vật được chia làm 2 nhóm:

+ Nhóm cây ưa sáng

+ Nhóm cây ưa bóng

Thực vật được chia thành mấy nhóm chính? Đó là những nhóm nào?

 

pptx 17 trang hapham91 7820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chèn bài tập Bấm vào các Quiz nút chỉnh sửa đối tượng này Bài 42:ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTNỘI DUNGBÀI HỌC Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT1. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.Hoa hướng dương hướng về mặt trờiCây đặt trên bệ cửa sổ hướng về phía có ánh sáng CÂY CÓ TÍNH HƯỚNG SÁNGNhận xét đặc điểm hình thái của 2 cây trên về: cây lúa cây lá lốt - Cách mọc lá: - Phiến lá: - Màu sắc lá:cây lá lốt trong bóng râmcây lúa nơi quang đãngmọc nghiêng mọc ngang, so le phiến dài, hẹp phiến rộng màu xanh nhạt màu xanh sẫm Hình thái cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b) có gì khác nhau?abCây thông mọc trong rừng: có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn, các cành phía dưới héo và rụng sớm. Cây thông mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh có thân thấp, nhiều cành và tán rộng.?H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm rụng?Cây mọc trong rừng có ánh sáng chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn các cành phía dưới khả năng quang hợp của lá cây ở các cành phía dưới yếu, tạo ít chất hữu cơ héo dần và sớm rụng.TỈACÀNHTỰNHIÊNEm hãy nêu sự khác nhau về những điểm nào giữa 2 cây lá lốt trên?Cây lá lốt trồng trong bóng râm Cây lá lốt trồng ngoài ánh sángẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG TỚI QUÁ TRÌNH QUANG HỢP, HÔ HẤP CỦA CÂYCây bàngCây diếp cá- Cây có cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh- Có cường độ hô hấp cao- Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.- Có cường độ hô hấp thấp ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG TỚIKHẢ NĂNG THOÁT HƠI NƯỚCCây bàngCây diếp cá- Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt: Thoát hơi nước cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước- Cây điều tiết thoát hơi nước kém: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây sẽ bị héoNhững đặc điểm của câyKhi cây sống nơi quang đãngKhi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái:LáThân ..Đặc điểm sinh lí:Quang hợpThoát hơi nước Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.- Thân cây thấp số cành nhiều. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao của tán cây phía trên, trần nhà.Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh. Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.Có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.Cây điều tiết thoát hơi nước kém.Quan sát một số hình ảnh, hoàn thành nội dung bảng 42.1 I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật.BÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT - Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng, động vật được chia làm 2 nhóm:+ Nhóm cây ưa sáng + Nhóm cây ưa bóng Vậy ánh sáng ảnh hưởng đến những đặc điểm nào ở thực vật?Thực vật được chia thành mấy nhóm chính? Đó là những nhóm nào?Cây ưa sángCây thôngCây ngôCây thanh long.Cây đậu xanh+ Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng, ánh sáng nhiềuCây ưa bóngCây lan ÝCây ráyRau diếp cáCây kim tiền+ Nhóm cây ưa bóng: Gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như dưới tán cây khác, đặt trong nhà II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vậtI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtBÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra:A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau.C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.Thí nghiệmẢnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTDựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng động vật được chia làm mấy nhóm?Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng, động vật được chia làm 2 nhóm:+ Nhóm động vật ưa sáng+ Nhóm động vật ưu tối? Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến động vật như thế nào? Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng và di chuyển của động vật.+ Khả năng sinh trưởng và sinh sản.- Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến:+ Tập tính hoạt động.Chim di trúKiếnOng tìm mậtĐộng vật ưa sángTrâuBòDêCừuDơiDơiĐộng vật ưa tối

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_9_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang.pptx