Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 30, Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 30, Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

Đây là hình ảnh đoạn thân cây dừa nước mọc trên mặt nước

- Thân có đường kính lớn

Một phần rễ biến thành phao (giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước)

Đây là hình ảnh cây rau dừa nước mọc trên bờ

Lá nhỏ

Thân có đường kính nhỏ và chắc

ppt 35 trang hapham91 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 30, Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 9BÀI 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾNTIẾT 30Thường biến ở khoai tây Mầm khoai tây mọc ngoài sáng có màu xanh lục Mầm khoai tây mọc trong tối có màu tímTHƯỜNG BIẾN Ở MẦM LÚAMầm lúa ngoài sáng Mầm lúa trong tốiChậu mạ trong tốiChậu mạ ngoài sángCùng giống lúa1-Quan sát và nhận biết các thường biến qua các tranh ảnh minh hoạ sau:Cây đậu trồng trong tốiCây đậu trồng ngoài sángCây đậuTHƯỜNG BIẾN Ở RAU DỪA NƯỚCThân, lá nhỏ. Thân, lá to hơn, rễ biến thành phao.Cây rau dừaHình ảnh về cây rau dừa nướcĐây là hình ảnh đoạn thân cây dừa nước mọc trên mặt nước - Thân có đường kính lớnMột phần rễ biến thành phao (giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước)Đây là hình ảnh cây rau dừa nước mọc trên bờLá nhỏThân có đường kính nhỏ và chắcbèo tây trôi nổi trên nước có cuống ngắn, phình to chứa không khíbèo tây ở cạn có cuống lá dài, vươn cao, không phình toCây bàng vào mùa đôngCây bàng vào mùa xuânThường biến thích nghi với sự thay đổi của môi trườngVen bờTrong ruộngCây mạCác cây lúa ở trên đất cạnCác cây lúa ở ruộng có nước Cùng một giống lúa2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền:THƯỜNG BIẾN SU HÀO DO ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀICây được chăm sóc đúng cách, bón phân. Cây không được bón phanCủ su hàoCủ su hào được trồng đúng qui trình kĩ thuậtCủ su hào không được trồng đúng qui trình kĩ thuậtThực ra khi sống trong môi trường thiếu chất dinh dưỡng (như ở đất chua bạc màu, đầm lầy nước ngọt...), một số loài cây có lá biến đổi thành bộ phận có khả năng bắt mồi và tiêu hoá thức ăn động vật. Đó là một điển hình thú vị cho hiện tượng thường biến ở thực vật . Hiện tượng đó khơi nguồn cảm hứng cho truyền thuyết cây ăn thịt người . Ví dụ như : Cây nắp ấm Dịch nhờn bên trong cây và màu sắc thu hút chính là công cụ săn mồi tích cực của cây nắp ấm . Thường biếnCây kim phát tàiCây sống trong nhàCây sống ngoài trờiCây hoa anh thảo trồng ở 35°C Cây hoa anh thảo trồng ở 20°CĐất có tính axit (pH 7)Thường biến: Hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc giữa hồng và xanh do tác động pH của đất. Xương rồng sống nơi khô cạnXương rồng sống nơi ẩm ướtXương RồngThường biến thích nghi với mt sống và săn mồiThường biến thích nghi với mt sống và săn mồiThường biếnThích nghi với môi trường để tự vệ và săn mồiCú Tuyết có bộ lông màu trắng vào mùa đôngCú Tuyết có bộ lông màu đốm đen vào mùa xuânMùa đôngMùa hèThường biến: Cú Tuyết có bộ lông trắng vào mùa đông và màu đốm đen vào mùa hè.Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đôngCáo Bắc Cực có bộ lông màu nâu xám vào mùa hè Cáo Bắc CựcCáo Bắc Cực vào mùa đôngCáo Bắc Cực vào mùa hèThỏ rừng vào mùa hèThỏ rừng vào mùa thuThỏ rừng vào mùa đôngThỏ RừngChồn ErmineChồn Ermine vào mùa hèChồn Ermine vào mùa thuChồn Ermine vào mùa đôngKiểu genKiểu hìnhMôi trườngGiốngcà rốtCủtoĐúng kĩ thuật Sai kĩ thuật CủnhỏSơ đồ mối quan hệ:So sánh đột biến và thường biếnĐột biếnThường biến- Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, NST), liên quan đến KG.-Biến đổi riêng rẻ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng.- Di truyền được.- Đa số có hại, ít khi có lợi.- Là những biến đổi kiểu hình không biến đổi trong vật chất di truyền.- Diễn ra đồng loạt, có định hướng.- Không di truyền được.- Có lợi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_30_bai_27_thuc_hanh_quan_s.ppt