Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Tiết 22: Đột biến gen

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Tiết 22: Đột biến gen

II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:

Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để xác định những nguyên nhân gây đột biến gen?

Tự nhiên

Môi trường trong cơ thể: rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa

 Môi trường ngoài cơ thể: các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ tác động

Nhân tạo:

Trong thực nghiệm, người ta dùng các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại ) hoặc các tác nhân hóa học (Chất độc, )

Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể tác động làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN gây ra đột biến gen

 

ppt 24 trang hapham91 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Tiết 22: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Dưa sinh đôiLợn 3 chânTẬT 6 NGÓN (ĐBG TRỘI)(H) Biến dị là gì?Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ về một số chi tiết. Biến dị tổ hợp BD di truyền Đột biếnBiến dị BD không di truyền (thường biến) Đột biến gen Đột biến NSTChương IV: Biến dịTiết 22:Dị tật tay 6 ngón: Đột biến gen trội/NST thườngI. Đột biến gen là gì?Quan sát tranh, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:Đoạn ADNSố Cặp NuĐiểm khác so với đoạn (a)Đặt tên dạng biến đổi b c dATATTAGXXGATTAGXTAXGATTAGXTAXGTAGXTAXGTAGXTAbacd Các dạng đột biến gen(Mất một cặp X-G)(Thêm một cặp T-A)(Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X)Đoạn ADNSố Cặp NuĐiểm khác so với đoạn (a)Đặt tên dạng biến đổi b4Mất một cặp X-GMất một cặp nu c6Thêm một cặp T-AThêm một cặp nu d5Thay cặp A-T bằng cặp G-XThay thế một cặp nu GXXGATTAGXTAXG XGTA AT TAEm cã nhËn xÐt gì vÒ vÞ trÝ c¸c cÆp nucleeotit giữa 2 ®o¹n gen trªn?aeHai cÆp A-T vµ G-X ®· ®¶o vÞ trÝ cho nhau-Ngoµi 3 d¹ng ®ét biÕn ®· nªu cßn cã thÓ gÆp d¹ng ®ét biÕn nµo nữa?Đét biÕn ®¶o vÞ trÝ cÆp nucleotitA T GX??- Đột biến gen những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một hoặc một số cặp Nucleotit. - Có 4 dạng : mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một cặp nucleotit (?) Vậy đột biến gen là gì? Có mấy dạng đột biến gen thường gặp?Đång ho¸n: Thay cÆp A-T = G-X hoÆc G-X = A-TDÞ ho¸n: Thay A-T = X-G hay A-T = T-A- Dạng đột biến thêm và mất cặp nu còn có tên gọi là đột biến dịch khung. - Đột biến thay thế có 2 kiểu- Thông thường đột biến thường xảy ra ở nơi tập trung nhiều cặp A-T ( do có liên kết lỏng lẻo hơn).* ĐiÒu em nªn biÕt: II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để xác định những nguyên nhân gây đột biến gen?Tự nhiênNhân tạo:Môi trường trong cơ thể: rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa Môi trường ngoài cơ thể: các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ tác độngTrong thực nghiệm, người ta dùng các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại ) hoặc các tác nhân hóa học (Chất độc, ) Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể tác động làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN gây ra đột biến genMáy bay Mỹ rải chất độc màu da cam (Dioxin) xuống các cánh rừng Việt NamHình ảnh về nguyên nhân phát sinh đột biến do hoạt động của con người gây ra.XG Tái bản ADNTái bản ADNADN con thế hệ IADN con thế hệ IIKiểu dạiKiểu dạiKiểu dạiThể đột biếnCơ chế phát sinh đột biến gen(Đột biến đồng hoán: G-X= A-T) GT GX G G G A G GX TXXXTIII. Vai trò của đột biến gen:(H) Đột biến gen có lợi hay có hại?Đa số đột biến gen không có lîi cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên một số ít có lîi cho con người trong thực tiễn sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi)Gen  mARN  prôtêin  tính trạng. Biến đổi cấu trúc của gen  Biến đổi cấu trúc 1 loại prôtêin  Biến đổi kiểu hìnhTại sao đột biến gen lại dẫn đến những biến đổi về kiểu hình???H·y quan s¸t c¸c h×nh sau ®©y vµ cho biÕt ®ét biÕn nµo cã lîi, ®ét biÕn nµo cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt hoÆc ®èi víi con ng­êi?1.Đét biÕn gen lµm mÊt kh¶ năng tæng hîp diÖp lôc ë c©y m¹( mµu tr¾ng) 2.Lîn con cã ®Çu vµ ch©n dÞ d¹ng3. Đét biÕn gen ë lóa(b) lµm c©y cøng vµ nhiÒu b«ng h¬n ë gièng gèc(a)4. Mất sä n·o5. NhiÒu ngãn ch©nTại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật??Vì chúng phá vỡ sự hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.?Em hãy lấy ví dụ về một số dạng đột biến gen mà em biết?Ví dụ: Đột biến gây bệnh albina ở động vật và người do đột biến gen lặn của gen quy định tạo sắc tố -> Bệnh bạch tạng: da, tóc (lông) trắng, mắt đỏ. Đột biến gây bệnh hêmô philia (bệnh máu khó đông – bệnh ưa chảy máu) ở công chúa nước Anh Queen Victoria. Đột biến gen lặn gây chết ở ruồi giấm (khi ở thể đồng hợp) do đột biến xảy ra ở gen trọng yếu. Đột biến gen ở tế bào Xôma gây đốm màu trên ngô Ấn Độ .Bệnh già sớm Vai trò của đột biến gen? - Các đột biến biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật, gây rối loạn chuyển hóa và phá vỡ sự thống nhất có sẵn trong tự nhiên.- Qua giao phối nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến gen có hại có thể trở thành có lợi đối với sinh vật hoặc đối với con người. ?BÀI TẬP CỦNG CỐ:1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:Đột biến gen là những .. . . trong . .. của gen thường liên quan đến . hoặc cặp Nucleotit. Biến đổi cấu trúc một một số 2. Chọn câu trả lời đúng nhất:Đột biến gen xảy ra do những nguyên nhân nào?A. Do rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa trong cơ thể B. Do chất độc: thuốc bảo vệ thực vật, diôxin, C. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột D. Cả 3 ý trênD.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Học bài- Trả lời các câu hỏi trong SGK* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_chuong_iv_bien_di_tiet_22_dot_b.ppt