Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 42, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 42, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật

 + Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm

 + Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá

 

pptx 28 trang hapham91 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 42, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với bài học Sinh 9Tiết 42- Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vậtCâu 1: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C. Con người và các sinh vật khác D. Các sinh vật khác và ánh sángKIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật thành những nhóm nào A. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng B. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng C. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng D. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóngKIỂM TRA BÀI CŨTIẾT 42- BÀI 43:ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50°C- Tuy nhiên + Có một số sinh vật sống ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ + Có 1 số sinh vật sống ở có nhiệt độ rất thấp.Cấu tạo trong của phiến láTầng cutinỞ thực vật cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 - 30°C. Nhiệt độ trên 40°C và dưới 0°C cây ngừng quang hợp và hô hấpCây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc diểm về hình thái khác nhauCây ở vùng nhiệt đớiCây ở vùng ôn đới+ Lá biến thành gai, bề mặt có tầng cutin dày: hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao+ Thân mọng nước+ Về mùa dông, cây thường rụng lá: giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh+ Thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp vỏ bảo vệ cây.Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc diểm khác nhau + Lông của thú sống ở vùng lạnh dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng. + Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.Ví dụ: Gấu Bắc Cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt NamNhiều loại động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: chiu vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè...Chim di cưChuột đào hang tránh nóngÕch chui vào hốc bùn ngủ đôngGấu Bắc Cực ngủ đôngSư tử tránh nóng trong hang đá- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhómNhóm sinh vậtTên sinh vậtĐặc diểmTên sinh vậtMôi trường sốngSinh vật biến nhiệtVi sinh vật, nấm, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sátCó nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Ếch Lúa nước Thằn lằn bóng đuôi dàiTrong nước Trong nước Mặt đất- không khíSinh vật hằng nhiệtCác động vật có tổ chức cao như: chim, thú và con ngườiCó nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chim bồ câu Hổ GàMặt đất- không khí. Mặt đất- không khí. Mặt đất- không khí.II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTĐộ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật + Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm + Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đáNhóm thực vật Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sángCây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng Xương rồng và cây bụi vùng hoang mạcNhóm thực vật ..............Cây cỏ mọc trên các đụn cát ven biểnNhóm thực vật ưa ẩmNhóm thực vật chịu hạnSinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau + Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển + Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển + Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai. + Động vật sống nơi ẩm ướt (ếch, nhái...) khi trời nóng cơ thể mất nước nhanh vì da chúng là da trần. Nhưng bò sát khả năng chống nước hiệu quả hơn vì da có lớp vảy sừng bao bọc- Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật, người ta chia thực vật thành các nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm, động vật ưa khôCác nhóm sinh vậtTên sinh vậtNơi sốngThực vật ưa ẩmCây lúa, cây ráy, cây cói, cây dương xỉ...Ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán cây rừngThực vật chịu hạnCây xương rồng, cây phi lao...Bãi cát, trên đồi, sa mạcĐộng vật ưa ẩmGiun đất, ốc sên, ếch...Ao, hồ, trên cây, trong vườn, trong đấtĐộng vật ưa khôTê tê, thằn lằn, lạc đà...Vùng cát khô, trên đồi, sa mạcLUYỆN TẬPCâu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm sinh vật là A. Sinh vật chịu nóng và sinh vật chịu lạnh B. Sinh vật ưa nhiệt và sinh vật kị nhiệt C. Sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt D. Sinh vật biến nhiệt và sinh vật chịu nhiệtD. Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật hằng nhiệt là A. Châu chấu, dơi, chim én B. Cá sấu, ếch, ngựa C. Chó, mèo, cá chép D. Cá heo, trâu, cừuLUYỆN TẬPCâu 3: Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng: A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên C. Cây rụng nhiều lá D. Tăng cường ôxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnhCâu 4: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật: A. Thực vật ưa nước và thực vật kị nước B. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn C. Thực vật ở cạn và thực vật kị nước D. Thực vật ưa ẩm và thực vật kị khô LUYỆN TẬPCâu 5: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa khô? A. Thằn lằn B. Ếch, muỗi C. Cá sấu, cá heo D. Hà mãCâu 6: Cây xanh nào sau đây thuộc nhóm thực vật ưa ẩm? A. Cỏ lạc đà B. Cây rêu, cây thài lài C. Cây mía D. Cây hướng dươngTrong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? TẠI SAOSinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mói trường vì:- Sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.- Cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.Sinh vật hằng nhiệt điều chinh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học và trả lời câu hỏi 1,2,4 skg/129 Đọc mục “Em có biết” Đọc trước bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các loài sinh vật.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_42_bai_43_anh_huong_cua_nh.pptx