Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 11, Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Bài 2:
Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12V như sơ đồ hình 11.1.
a) Phải điều chỉnh biến trở có
trị số điện trở R2 là bao nhiêu
để bóng đèn sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất
là Rb = với cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim
nikêlin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 11, Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ LÔÙP 9CNhieät lieät chaøo möøng`BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪNTiết 11 – Bài 11ĐỊNH LUẬT ÔMChuù yù: Khi giaûi baøi taäp- Đổi đơn vị tiết diện: 1m2 = 106mm2 ; 1mm2 = 10-6m2 - Mạch mắc nối tiếp I bằng nhau: Rtđ = R1 + R2 - Mạch mắc song song U bằng nhau. Bài 1: = 1,10.10-6Một dây dẫn bằng Nicrôm dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.TÓM TẮTl = 30mS= 0,3 mm2= 0,3.10-6m2I=?ABÀI GIẢIĐiện trở của dây dẫn là:0,3.10-61,10.10-6. 30= 110 Cường độ dòng điện qua dây là:I=UR= 220: 110= 2A Bài 2: Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12V như sơ đồ hình 11.1. a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = với cuộn dây dẫn làm bằng hợp kimnikêlin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này.7,5 Ω30 ΩU+-Hình 11.1 Toùm taét I = 0,6ABaøi giaûia) R2 =? = 1.10-6m2 = 1 mm2 = 0,40.10-6 Bài 2: U = 12VR1 = 7,5 a) Điện trở R2 là:Mà: Rtđ = R1 + R2 R2 = 20 – 7,5 = 12,5 R2 = Rtđ – R1 b) Chiều dài dây dẫn: Ñaùp soá: a) R2 = 12,5 b) = 75 mΩ = ?mb) Rb = 30 U+-6630.1.10750,4.10m--= Bài 3: Một bóng đèn có điện trở là R1 = được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B. a) Tính điện trở của đoạn mạch MN. b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn.600 Ω900 ΩBR1R2M+-UNAHình 11.2Toùm taétBaøi giaûia) RMN = ? = 0,2.10-6m2 = 0,2mm2 = 1,7.10-8 Bài 3: UMN = 220VR1 = 600 b) U1 = ?Va) Điện trở của đoạn mạch MN là: R2 = 900 = 200m U2 = ?V Vì R1 // R2 nên: b) Hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn:RMN = Rd + R12 = Vì R1 // R2 nên U1 = U2 BR1R2M+-UNAÑaùp soá: a) RMN = 377 b) U1 = U2 210VΩ» 210V»UAB= IMN. R12=17 + 360 = 377AHÖÔÙNG DAÃN HS TÖÏ HOÏCBAØI HỌC TIẾT HỌC NAØY: - Hoïc thuoäc phaàn chuù yù.- Laøm baøi taäp : Sbt. - Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi.Tìm caùch giaûi khaùcBAØI HOÏC TIEÁT HOÏC TIEÁP THEO Baøi: Coâng suaát ñieän - Soá voân, oaùt ghi treân moãi duïng cuï ñieän cho bieát gì?. - YÙ nghóa cuûa soá oaùt ghi treân moãi duïng cuï ñieän. - Tìm coâng thöùc tính coâng suaát ñieän? Ñôn vò?Chuùc quyù thaày coâdoài daøo söùc khoûe, chuùc caùc em hoïc toát
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_ly_lop_9_tiet_11_bai_11_bai_tap_van_dung_d.ppt