Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Luyện tập các câu phân loại theo mục đích nói

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Luyện tập các câu phân loại theo mục đích nói

II. LUYỆN TẬP

1. Bài 1: Các câu sau có phải câu cầu khiến không? Nhận xét về hình thức diễn đạt và ý nghĩa của mỗi câu đó?

Đi về, mau!

b) Chiều mai bọn mình đi bơi đi!

c) Đừng trảy vội, còn xanh lắm .

d) Ra ngay !

e) Các con hãy đọc văn bản trước rồi mới soạn bài nhé!

g) Cậu chớ có tin lời chúng nó.

h) Về thôi, trời nổi gió rồi!

- Ý cầu khiến mạnh: ra lệnh

Đề nghị, rủ rê

Đề nghị, khuyên nhủ

Ý cầu khiến mạnh: ra lệnh

- Yêu cầu, đề nghị, nhắc nhở

Khuyên nhủ

Đề nghị

ppt 14 trang hapham91 4470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Luyện tập các câu phân loại theo mục đích nói", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 8VD: Chỉ rõ dấu hiệu hình thức và chức năng của mỗi câu sau: - Con biết điện thoại của mẹ ở đâu không?- Cậu nghĩ tớ mà vẽ đẹp được như thế à?- Ô, bài của cậu đã được đăng báo rồi hả?Nó cứ thế ai mà chẳng nghi ngờ?Con có muốn mẹ cho đứng xó không?Tớ đang mệt, cậu nói nhỏ chút được không?→ Hỏi→ Phủ định→ Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên→ Khẳng định→ Đe dọaCÂU NGHI VẤN:I. Nội dung kiến thức:→ Cầu khiến CÂU NGHI VẤNCÂU NGHI VẤNĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨCCHỨC NĂNGCó những từ nghi vấn ( ai, gì, ư, nào, sao, hả ) hoặc từ hay (nối các quan hệ lựa chọn)Chức năng chính: dùng để hỏiChức năng khác: dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Kết thúc câu có dấu chấm hỏiNgoài ra có dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.Lưu ý : Khi nhận diện câu, cần đặt câu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể4CÂU NGHI VẤNII: Luyện tập: Bài 1:b) Liệt kê các từ nghi vấn: Bài 1:a) Nối từ nghi vấn ở cột A với nội dung nghi vấn ở cột B AB1. Tại sao2. Bao giờ3. Bao nhiêu4. Ai5. Ở đâua. Địa điểm b. Nguyên nhânc. Thời giand. Số lượnge. Ngườiai, gì, nào, đâu, à, ư, hả hử, chứ, chăngbao nhiêu, bao giờkhông, chưahaycó không, đã chưa, 5CÂU NGHI VẤNBài 2: Đặt câu nghi vấn cho mỗi bức ảnh dưới đây:Đây là cá gì nhỉ?Con cá này sống ở vùng nước ngọt phải không?Đây có phải là cá cảnh không?Đây là loài côn trùng gì vậy?Có phải đây là con châu chấu không?Loài côn trùng này có lợi hay có hại?Con châu chấu này có thể chế biến thành món ăn được không?Đây là loại biển gì? (biển cấm)Đây có phải là biển cấm hút thuốc lá không?Biển cấm này thường đặt ở nơi nào?Bài 3: Đặt những câu nghi vấn với chức năng không dùng để hỏi, có nội dung liên quan đến vấn đề dịch COVID hiện nayA- Không đeo khẩu trang khi đến nơi đông người chẳng phải là đã coi thường sức khỏe của mình và cộng đồng hay sao? (mục đích khẳng định)B- Trốn cách li mà là hành động đúng à? (mục đich phủ định)C- Bác ấy đã nghỉ hưu rồi mà vẫn tình nguyện xin trở lại bệnh viện làm việc trong mùa dịch này ư? (bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, khâm phục)D- Sao mọi người không nghe truyền thông à mà cứ đua nhau đi mua thực phẩm để tích trữ nhỉ? (bộc lộ cảm xúc buồn, thái độ chê trách)B. CÂU CẦU KHIẾNI. Nội dung kiến thức:Ví dụ: Tìm câu cầu khiến trong đoạn thoại sau:Mẹ: - Tắt quạt đi An ơi!Minh: - Đừng tắt, em! Nền nhà đang ướt, bật quạt cho nhanh khô.Mẹ: - Trời nồm, độ ẩm cao, con bật quạt thì càng ướt thêm đấy!Minh: - Ơ, thật thế hả mẹ?II. LUYỆN TẬP1. Bài 1: Các câu sau có phải câu cầu khiến không? Nhận xét về hình thức diễn đạt và ý nghĩa của mỗi câu đó?Đi về, mau! b) Chiều mai bọn mình đi bơi đi!c) Đừng trảy vội, còn xanh lắm .d) Ra ngay !e) Các con hãy đọc văn bản trước rồi mới soạn bài nhé!g) Cậu chớ có tin lời chúng nó.h) Về thôi, trời nổi gió rồi! (ngữ điệu) - Ý cầu khiến mạnh: ra lệnh- Đề nghị, rủ rê- Đề nghị, khuyên nhủ(ngữ điệu) - Ý cầu khiến mạnh: ra lệnh- Yêu cầu, đề nghị, nhắc nhở- Khuyên nhủ- Đề nghịBÀI 2: Hãy đặt câu cầu khiến phù hợp với nội dung trong những bức ảnh sauBài 2: Đặt câu cầu khiến theo nội dung bức ảnhHãy biêt rửa tay đúng cách.Hãy chung tay chống dịch COVID từ những việc làm nhỏ nhất!Đừng hút thuốc lá nữa!Hãy giữ gìn sức khỏe của mình và mọi người.Chúng ta hãy giữ gìn phong tục gói bánh chưng ngày Tết nhé!Cháu mang bánh ra đây để bà cho vào luộc nào.Hãy thực hiện kiểm tra thân nhiệt theo yêu cầu của nhân viên y tế. Hãy tuân thủ đúng quy định phòng chống dịch COVID!II. LUYỆN TẬPBài 3: Viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu có sử dụng câu cầu khiến. Nội dung đoạn văn liên quan đến thông tin trong những bức ảnh sau: Phút giây chợp mắt trong những ngày chống dịch của y bác sĩY bác sĩ đón ca bệnh nhân mắc Covid trong đêm muộnVí dụ:	Thật cảm động biết bao hình ảnh những y bác sĩ đang cùng nhân dân cả nước gồng mình lên chống dịch Covid! Họ đã phải bao đêm thức trắng, tạm gác việc riêng tư, tạm rời xa gia đình để ở lại bệnh viện chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân, sẵn sàng đối diện với hiểm nguy. Có những y bác sĩ đã nghỉ hưu nhưng vẫn xin trở lại làm việc; hay những sinh viên y khoa đang học năm cuối cũng xin được góp một chút công sức, trí tuệ của mình vào công cuộc chống dịch này. Và cũng từ đó, lời nhắn gửi được truyền đi đầy ý nghĩa: “Chúng tôi đi làm vì bạn. Xin bạn hãy ở nhà vì chúng tôi!”. Rất mong tất cả chúng ta hãy đồng sức đồng lòng, chung tay đẩy lùi dịch Covid! Đừng để sự hi sinh của những y bác sĩ cùng bao lực lượng an ninh, quân đội và cả Chính phủ trở thành vô ích! Hãy là những công dân hiểu biết, có trách nhiệm! Hướng dẫn HS tự học* Đối với bài học ở tiết học này: Học bài theo ghi nhớ, hoàn thành bài tập* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài : “Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_luyen_tap_cac_cau_phan_loai_theo_muc.ppt