Bài giảng Giáo dục côn dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Bài giảng Giáo dục côn dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

§ 1/ TÌNH HUỐNG : ( SGK)

§ 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC :

§ a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân (Điều 73 Hiến pháp 1992).

§ b/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

c/. Trách nhiệm của công dân.

 - Phải tôn trọng chỗ ở của người khác.

 - Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.

 - Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật.

3/ BÀI TẬP :

ppt 20 trang hapham91 6900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục côn dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phú Thành BTập thể lớp 6A1 Chào mừng quý Thầy, Cơ1	KIỂM TRA BÀI CŨ 	Câu 1 : Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ?Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.Mọi việc bắt giữ người phải đúng theo quy định của pháp luật.Trừ trường hợp người đang phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt.2Câu 2 : Những hành động nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhânphẩm của con người ? Đua xe.	KIỂM TRA BÀI CŨ 	Tỏ thái độ không đồng ý vì bị bạn trêu chọc.Đánh bạn.Bênh vực bạn khi bạn bị bắt nạt.Nhà trường lập biên bản học sinh vi phạm nội quy thi.Vu oan cho người khác để trả thù.Chạy xe đụng người đi đường rồi bỏ chạy.Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi.34Tiết 31 Bài 17 : 1/ TÌNH HUỐNG : ( SGK ) Bà Hòa đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.2/ NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân (Điều 73 Hiến pháp 1992).	 Theo em, bà Hòa nên làm thế nào để có thể xác minh được nhà T lấy tài sản của mình, mà không vi phạm pháp luật ? Bà Hoà theo dõi để bắt qủa tang, hoặc báo cho cơ quan công an để có biện pháp xử lý.QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞChuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hòa ? Trước sự việc xảy ra như vậy bà Hòa đã có những suy nghĩ và hành động như thế nào ?Theo em, bà Hòa hành động như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?b/ Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chở ở?50:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:212:00THẢO LUẬN NHÓM 	Hai anh công an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ông Tá. Hai anh đề nghị ông Tá cho vào nhà khám, nhưng ông Tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên này sổng mất, nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá. Hỏi : - Trong trường hợp này, hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không ? Tại sao ?	- Theo em, hai anh công an nên hành động như thế nào ? 6trả lời tình huống Hai anh công an đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Vì họ tự quyết định vào khám nhà ông Tá khi không được sự đồng ý của ông Tá. Hai anh công an nên : - Giải thích cho ông Tá hiểu : kẻ đang trốn là tội phạm nguy hiểm, đang bị truy nã; nếu che giấu tội phạm cũng là phạm tội. - Nếu đã giải thích mà ông Tá vẫn không đồng ý, thì sẽ cử một người ở lại phối hợp với quần chúng theo dõi, giám sát bên ngoài căn nhà. Còn người thứ hai khẩn trương đi xin lệnh khám nhà. 7ĐIỀU 124 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 “ Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm ”Vậy, theo em hành vi nào được xem là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân ?8NHững hành vi được xem là trái pháp luật Xâm phạm chỗ ở của công dân : Tự ý vào chỗ ở của người khác khi chưa được sự đồng ý của họ. Tự ý vào nhà người khác khi vắng chủ. Tiến hành khám xét chỗ ở không đúng quy định pháp luật...9Tiết 31 1/ TÌNH HUỐNG : ( SGK ) 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC :a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân (Điều 73 Hiến pháp 1992).Bài 17 : Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ? b/ Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chở ở? Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là: - Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. - Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ởc/. Trách nhiệm của cơng dân10Khi cần bắt người phạm tội đang trốn tránh trong nhà.Khi cần thu thập chứng cứ, tang vật của tội phạm.trường hợp pháp luật cho phép khám chỗ ở Khi khám nhà phải đúng theo quy định của pháp luật : 	- Phải có lệnh khám nhà của người có thẩm quyền. 	- Đọc lệnh khám, có đại diện của UBND phường và người hàng xóm làm chứng.	- Phải lập biên bản ghi rõ tình hình khám nhà, các tài liệu, tang vật tạm giữ 11EM SẼ LÀM GÌ ? 1- Khi nhà hàng xóm đi vắng không có ai ở nhà, nhưng lại thấy khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy. Báo ngay cho người lớn ở cạnh nhà, hoặc công an. 2- Khi nhà hàng xóm phơi quần áo làm rơi vào sân nhà mình, họ tự ý chạy sang nhà mình lấy lại. Góp ý nhẹ nhàng để người hàng xóm rút kinh nghiệm. 3- Khi bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Không nên cho vào nhà, tìm cách nói khéo và hẹn lúc khác đến khi có bố mẹ ở nhà. 4- Khi bố mẹ đi vắng, bạn đang ở nhà một mình thì có bà con ở quê lên thăm. Mời họ vào nhà vì đó là người thân của mình, không phải người lạ. 12Tiết 31 QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở 1/ TÌNH HUỐNG : ( SGK ) 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân (Điều 73 Hiến pháp 1992). b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Bài 17 : Sau khi học xong bài này em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân ? c/ Trách nhiệm của cơng dân: - Phải tôn trọng chỗ ở của người khác. - Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật. 13Tiết 31 QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở 1/ TÌNH HUỐNG : ( SGK) 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân (Điều 73 Hiến pháp 1992).- BÀI 4/ STH/ 76 b/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Bài 17 : 3/ BÀI TẬP :- BÀI 5/ STH/ 78 c/. Trách nhiệm của công dân. - Phải tôn trọng chỗ ở của người khác. - Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật. 14Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Đúng.Sai.	BẠN GIỎI QÚA Câu a : Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.15Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Đúng.Sai.	BẠN GIỎI QÚA Câu b : Không ai được tự ý vào chổ ở của người khác.16Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Sai .Đúng .	BẠN GIỎI QÚA Câu c : Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở của người khác.17Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Đúng. Sai.	BẠN GIỎI QÚA Câu d : Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở, cần phản đối và tố cáo.18 	 Người nào khám xét trái phép chỗ ở của người khác, đuổi người khác ra khỏi chổ ở của họ xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì sẽ bị luật pháp trừng trị :Bị tù từ ba tháng đến ba năm. 	Bài tập 5/ STH/ Trang 78.Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm.	Bị phạt tù từ ba tháng đến một năm.	Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm. 	ĐSSS19	HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ	Học bài 17 : NDBH/ SGK.Làm bài tập : Bài tập d, đ/ SGK. 	3. Chuẩn bị bài 18 .	- Đọc tình huống/ SGK.	- Trả lời các câu hỏi gợi ý. 20

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_con_dan_lop_6_tiet_31_bai_17_quyen_bat_kh.ppt