Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 7: Tỉ lệ thức

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 7: Tỉ lệ thức

* Tính chất 2

Từ đẳng thức 18. 36 = 24. 27, ta có thể suy ra được tỉ

lệ thức không?

Chia hai vế của đẳng thức 18. 36 = 24. 27 cho tích 27. 36

?3. Bằng cách tương tự, từ đẳng thức a.d = b.c, ta có

thể suy ra tỉ lệ thức không?

Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0, thì ta có các tỉ lệ thức:

 

ppt 11 trang hapham91 6020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 7: Tỉ lệ thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đẳng thức của hai tỉ số được gọi là gì?BÀI 7. TỈ LỆ THỨC1. Định nghĩaa) Ví dụSo sánh hai tỉ số vàơTỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Có hai cách viết tỉ lệ thức:Cách 1. Cách 2. a:b = c:dTỉ lệ thức là gì?b) Ghi chú:Trong tỉ lệ thức - Các số a, b, c, d gọi là số hạng của tỉ lệ thức a:b = c:dadbc- a và d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ- b và c là các số hạng trong hay trung tỉ?1. Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?vàvà2. Tính chất* Tính chất 1 (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)Xét tỉ lệ thức Nhân hai tỉ số của tỉ lệ thức với tích 27.36?2. Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức , ta có thể suy ra a.d = b.c không?Nếu thì a.d = b.c Tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ* Tính chất 2Từ đẳng thức 18. 36 = 24. 27, ta có thể suy ra được tỉ lệ thức không?Chia hai vế của đẳng thức 18. 36 = 24. 27 cho tích 27. 36?3. Bằng cách tương tự, từ đẳng thức a.d = b.c, ta cóthể suy ra tỉ lệ thức không?Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0, thì ta có các tỉ lệ thức:ad = bc Với a, b, c, d 0 từ một trong năm đẳng thức đẳng thức sau đây ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.BÀI TẬPBài tập 1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:a) 6 . 63 = 9 . 42b) 0,24 . 1,61 = 0,84 . 0,46Giảia) b)Bài tập 2. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:a) b) - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38Giảia)b)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định nghĩa tỉ lệ thức. Học thuộc công thức của tính chất 1 và tính chất 2 của tỉ lệ thức.- Về nhà làm bài tập: 44, 45, 48 SGK và làm bài tập 69 SBT trang12.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_bai_7_ti_le_thuc.ppt