Bài giảng ôn tập Hóa học Lớp 9
Câu 4: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 5: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau:
A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu. B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.
C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh. D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng ôn tập Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HÓA 9Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc:A. nguyên tử khối tăng dần. B. tính kim loại tăng dần.C. điện tích hạt nhân tăng dần D. tính phi kim tăng dần.Câu 2:Nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 trong bảng tuần hoàn là nguyên tốA. Kim loại. B. Phi kim. C. Lưỡng tính D. Khí hiếm.Câu 3: Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Số hiệu nguyên tử.C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Số lớp electron.Câu 4: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau:A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.Câu 5: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau:A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu. B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh. D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.Câu 6: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấyA. tính phi kim của X mạnh hơn Y. B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau. D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.Câu 7: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn làA. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III. C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III.Câu 8. Biết cấu tạo nguyên tử X như sau: có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X làA. Clo. B. Photpho. C. Nitơ. D. Lưu huỳnh.Bài 1/101 sgkDựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại, phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7,12,16Hướng dẫn:* Cấu tạoĐiện tích hạt nhânSố e trong nguyên tửSố lớp electron Số e lớp ngoai cùng* Tính chất : Là kim loại hay phi kim?Phương trình hóa học:- Tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí H2 2K + 2H2O → 2KOH + H2- Tác dụng với oxi tạo thành oxit 4K + O2 → 2K2O-Tác dụng với phi kim tạo thành muối 2K + Cl2 → 2KCl.Bài 3/101 sgkBài 4/101 sgkPhương trình hóa học:Br2 + 2K 2KBrBr2 + H2 2HBrBr2 + Cu CuBr2tototo
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_on_tap_hoa_hoc_lop_9.pptx