Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 18: Protein

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 18: Protein

Các hoocmon phần lớn là protein, tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất.

VD: Cơ chế điều hòa đường huyết trong cơ thể người:

 Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy

-> Tạo lượng Insulin giảm hoặc không tiết ra .

Đường glucôzơ

 (trong máu)

insulin

Glucôgen (gan và cơ)

Glucôgen (gan và cơ)

Đường glucôzơ

 (trong máu)

 

ppt 28 trang hapham91 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 18: Protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN !PRÔTÊINThịt bòTrứng gà ốp laGà luộcChè đậuSữaThành phần chủ yếu của các món ăn trên là gì?“Nơi nào có Protein nơi đó có sự sống” (F. Engels - Nhà chính trị, nhà triết học người Đức)Nghiên cứu nhanh thông tin SGK, hoạt động nhóm để hoàn thành bảng sau (3 phút.) :PRÔTÊINBài tập Nguyên tố cấu tạoLoại phân tửĐơn phânBài tập Nguyên tố cấu tạoSlide 8Loại phân tửĐơn phânĐáp án bài tập Nguyên tố cấu tạoLoại phân tửĐơn phânC, H, O, N và nhiều nguyên tố khác tùy yêu cầu của cơ thể (nguyên tố vi lượng)Đại phân tử:Khối lượng lớn: hàng triệu đ.v.cKích thước lớn: dài 0,1 µmLà các axit amin. Có hơn 20 loại axit amin có sẵn trong tự nhiênGiới thiệu 20 loại axit amin Viết tắt Viết tắt1. Glyxin Gly 11. Acginin	 Arg2. Alanin	Ala	12. Xystein	 Xys3. Valin	 Val	13. Metionin Met4. Lơxin	Leu	14. Serin	 Ser5. Izolơxin	 Ile	15. Treonin	 Tre6. Axit Aspatic Asp	 16. Phenylanin	 Phe7. Asparagin Asn 17. Tyrozin Tyr8. Axit glutamic	 Glu	18. Histidin	 His9. Glutamin	 Gln	19. Tripthophan	 Trp10. Lyzin	 Lys	20. Prolin	 ProTính đa dạng và đặc thù của protein do những yếu tố nào quyết định?Mô tả các bậc cấu trúc của protein?Bậc 1Axit aminBậc 2Bậc 3Bậc 4Tính đặc trưng của prôtêin còn thể hiện qua cấu trúc không gian như thế nào?Tính đặc trưng của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4 (số lượng, số loại chuỗi axitamin ). Prôtêin thường có ở đâu?Protein thường có ở thịt, trứng, cá, đậu, sữa v..v..Trong mỗi loại protein có đủ 20 loại aa không? Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đầy đủ các loại protein cho cơ thể.? Nêu các chức năng của Protein?? Lấy ví dụ minh họa cho các chức năng cơ bản của Protein?TẾ BÀOMÔCƠQUANHỆ CƠ QUAN Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kénHiện đã biết khoảng 3500 loại enzim. Ngoài ra trong quá trình tổng hợp AND và ARN cần có 1 số enzim tham giaxúc tác hay làm vai trò khác như: ADN primeraza, ARN primeraza, primaza, helicaza Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất(Bản chất của enzim là protein)Tinh bột (chín)Đường mantozơ*Sự tiêu hoá ở khoang miệngEnzim(Amilaza)VD: Cơ chế điều hòa đường huyết trong cơ thể người: Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy-> Tạo lượng Insulin giảm hoặc không tiết ra . Đường glucôzơ (trong máu)Glucôgen (gan và cơ)insulinGlucôgen (gan và cơ)Đường glucôzơ (trong máu)glucagônCác hoocmon phần lớn là protein, tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất. ( Hormon điều hoà sinh trưởng )Miozin )( Sợi actin( Hêmôglobin )( Kháng thể )( Albumin )( Cazêin )(Kêratin )( Enzim Amylaza )ProteinCấu trúcDự trữXúc tác quá trình trao đổi chấtĐiều hòa quá trình trao đổi chấtBảo vệVận động CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA PROTEIN+ Protein dạng hình cầu như anbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin trong hồng cầu+ Protein dạng hình sợi như : Keratin của tóc, móng, sừng. Miozin của cơ bắp. Fibrin của tơ tằm,mạng nhện. Hai dạng chính:“Nơi nào có Protein nơi đó có sự sống” (F. Engels - Nhà chính trị, nhà triết học người Đức)1. Pr«tªin ®­îc cÊu t¹o chñ yÕu bëi c¸c nguyªn tè ho¸ häc?	A. C, H, O, N	B. C, H, O, N, P	C. C, H, O, N, K, S 	D. C, H, N, P12345Hết giờ2. §¬n ph©n cña Pr«tªin lµ:A. C¸c nuclª«tÝt.B. C¸c axit amin.C. C¸c hîp chÊt h÷u c¬.D. C¸c hîp chÊt v« c¬.12345Hết giờ3. Pr«tªin cã mÊy bËc cÊu tróc?A. 1B. 2C. 3D. 412345Hết giờto > 45oCProtein biến tính Cấu trúc bậc 3Về nhà: Nghiên cứu, xác định đặc tính cơ bản của Protein trong lòng trắng trứng gà.4. Phân biệt ADN, ARN, ProteinĐặc điểmADNARNProteinNguyên tố cấu tạo:Đơn phân: Cấu trúc không gianChức năng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_18_protein.ppt