Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
* Mất đoạn NST ë ngêi:
- Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST thứ 21 gây ung thư máu người
- Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu.
- Mất 1 phần cánh dài ở NST 22 gây ung thư máu.
* Lặp đoạn NST:
- Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp)
-Lặp đoạn có lợi cho tiến hóa vì tạo ra nguyên liệu di truyền mới ( có thể xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatic trong giảm phân)
* Đảo đọan: thường ít ảnh hưởng đến sức sống vì vật chất di truyền không bị mất, tạo nên đa dạng các thứ trong một loài.
-VD: ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường.
ABCDEFGHaABCDEFGABCDEFGHbABCDEFGHBCABCDEFGHcABCDEFGHNhiễm sắc thể ban đầuNhiễm sắc thể bị đột biến cấu trúcSố đoạnTrình tự các đoạnSố đoạnĐiểm khác vớí NST ban đầuTên dạng đột biếnabcNhiễm sắc thể ban đầuNhiễm sắc thể bị đột biến cấu trúcSố đoạnTrình tự các đoạnSố đoạnĐiểm khác vớí NST ban đầuTên dạng đột biếnabc888ABCDEFGHABCDEFGHABCDEFGH7108Lặp đoạn BCĐoạn BCD đảo thành DCBMất đoạnLặp đoạnĐảo đoạnMất đoạn HMất đoạnLặp đoạnĐảo đoạnHình aHình bHình cABCDEFGHABCDEFGHChuyển đoạnMÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC MÀU DA CAMMỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima - Nhật BảnPHUN THUỐC TRỪ SÂUDÒNG SÔNG BỊ Ô NHIỄMKHE HỞ MÔI HÀMBÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓNBÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓNBÀN TAY NHIỀU NGÓNHẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )Lúa mạch đột biếnCánh đồng lúa mạchSản xuất bia từ lúa mạchLúa mạch thườngC¬ thÓ ngêi do bÞ nhiÔm chÊt ®éc da cam Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. Có hại - Mất đoạnVí dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này. Có lợi- Lặp đoạn1. Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST là:A. Các tác nhân vật lý của ngoại cảnh.B. Các tác nhân vật lý và hoá học trong môi trường. C. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào.D. Các tác nhân hoá học của ngoại cảnh.2. Một đoạn nào đó của 1 NST quay ngược 1 góc 180 0 làm đảo ngược trật tự phân bố của gen trên đoạn NST đó, được gọi là đột biến:A. Lặp đoạn.B. Đảo đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn. 3. Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất ?A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.D. cả a, b và c.* Mất đoạn NST ë ngêi:- Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST thứ 21 gây ung thư máu người - Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu.- Mất 1 phần cánh dài ở NST 22 gây ung thư máu.* Lặp đoạn NST:- Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp)-Lặp đoạn có lợi cho tiến hóa vì tạo ra nguyên liệu di truyền mới ( có thể xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatic trong giảm phân)* Đảo đọan: thường ít ảnh hưởng đến sức sống vì vật chất di truyền không bị mất, tạo nên đa dạng các thứ trong một loài.-VD: ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_22_dot_bien_cau_truc_nhiem_sac.ppt