Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Câu 1: Môi trường là gì?

Nơi tìm kiếm thức ăn của sinh vật.

Nơi cư trú của sinh vật.

c. Nơi sinh sống của sinh vật, và tất cả những gì bao quanh sinh vật

d. Nơi làm tổ của sinh vật.

Câu 2: Kể tên các loại môi trường chủ yếu trong hình sau:

Môi trường nước

Môi trường trên mặt đất – không khí.

Môi trường trong đất

Môi trường sinh vật

 

pptx 38 trang hapham91 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTCâu 1: Môi trường là gì?Nơi tìm kiếm thức ăn của sinh vật.Nơi cư trú của sinh vật.c. Nơi sinh sống của sinh vật, và tất cả những gì bao quanh sinh vật	d. Nơi làm tổ của sinh vật.Câu 2: Kể tên các loại môi trường chủ yếu trong hình sau:Môi trường nướcMôi trường trên mặt đất – không khí.Môi trường trong đấtMôi trường sinh vật	Câu3. Nhân tố sinh thái là gì?a) Là những yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật.b) Là nhiệt độc) Là gió thổid) Là sinh vật khácCâu 4:Người ta phân thành mấy nhóm nhân tố sinh thái chính? Đó là những nhóm nào? Có 2 Nhóm nhân tố sinh thái là: Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinhBài tập : Khi ta trồng trong chậu một vài cây đậu xanh để bên cửa sổ, sau 1 tuần chăm sóc tốt, quan sát cách mọc của thân cây em thấy có hiện tượng nào sau đây? a) Thân cây mọc thẳng.b) Thân cây mọc nghiêng ra phía ngoài cửa sổ để hứng ánh sáng.c)Thân cây mọc nghiêng vào trong nhà.Trả lời: vì cây đậu xanh có tính hướng sáng nên thân cây mọc nghiêng ra phía ngoài cửa sổ để hứng ánh sáng.MỤC TIÊU BÀI HỌCNêu được ảnh hưởng của ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, sinh lí, giải phẫu và tập tính của sinh vật.Nêu được ví dụ về thực vật ưa ánh sáng, ưa bóng. Hiểu được sự thích nghi của động vật, thực vật với môi trường.I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.- Cây có tính hướng sáng.Em có nhận xét gì về hình thái của cây? Giải thích.Những đặc điểm của câyKhi cây sống nơi quang đãngKhi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái:LáThânĐặc điểm sinh lí:Quang hợpThoát hơi nướcQuan sát một số hình ảnh, hoàn thành nội dung bảng 42.1 cây lá lốt trồng trong bóng râmLá có bản nhỏ, màu xanh nhạt( hạt lục nạp nhỏ) dày, mô dậu phát triển,Lá có bản to, màu xanh thẫm(hạt lục nạp to),mỏng, mô dậu kém phát triền, Cây lá lốt trồng ngoài ánh sángHình thái cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b) có gì khác nhau?H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)?H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm rụng?Cây mọc trong rừng có ánh sáng chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn các cành phía dưới khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo ít chất hữu cơ héo dần và sớm rụng.Những đặc điểm của câyKhi cây sống nơi quang đãngKhi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái:LáThân ..Đặc điểm sinh lí:Quang hợpThoát hơi nước .. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.- Thân cây thấp số cành nhiều. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao của tán cây phía trên, trần nhà.Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh. Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.Có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.Cây điều tiết thoát hơi nước kém.Ánh sáng ảnh hưởng những đặc điểm nào của cây?H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)Hiện tượng những cây trong rừng cành chỉ tập trung ở ngọn,những cành cây phía dưới sớm bị rụng đi đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiênI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. Cây có tính hướng sáng.- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lý của thực vật.- Thực vật được chia thành 2 nhóm chính:+ Nhóm cây ưa sáng. + Nhóm cây ưa bóng. Dựa vào khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, chia thực vật thành mấy nhóm? Kể tên từng nhóm. Cho ví dụ thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng. Cây ưa sángCây thôngCây ngôCây thanh long.Cây đậu xanhCây ớt Cây dưa hoàng kim Cây dưa hấu Cây lúa Cây sầu riêng Cây mai vàng Cây ưa bóngCây lan ÝCây rau càng cuaCây ráyRau diếp cáCây ưa bóngCây phong lanCây đại phú giaCây kim phát tàiCây vạn niên thanhDựa vào khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau, người ta làm gì để tăng năng suất cây trồng?-Trồng cây với mật độ phù hợp.-Xen canh cây ưa sáng và cây ưa bóng giúp phát triển nông nghiệpẢnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra:A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau.C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.Đúng!Sai!Sai!Thí nghiệm- Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên? - Qua thí nghiệm trên, hãy cho biết ánh sáng có ảnh hưởng đến hoạt động nào của động vật?Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.- Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật.Chim di trúKiến du mụcOng tìm mậtẢnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật.Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến:+ Hoạt động.Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến động vật như thế nào?Gà cỏBìm bịpChim đi ăn trước lúc mặt trời mọcChích chòeChào màoKhướu munChim đi ăn vào lúc mặt trời mọcChim kiếm ăn vào ban đêmDiệc 3 màuSếu đầu đỏKoalaH 42.3 – Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngàyẢnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật.Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến:+ Hoạt động.+ Khả năng sinh trưởng và sinh sản.Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến động vật như thế nào?Chim “kết đôi” vào mùa xuânẢnh hưởng đến sinh sản của động vậtGà đẻ trứng vào ban ngàyẢnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật.Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến:+ Hoạt động kiếm ăn.+ Khả năng sinh trưởng và sinh sản.- Động vật được chia thành 2 nhóm:+ Nhóm động vật ưa sáng.+ Nhóm động vật ưa tối.Dựa vào khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, chia động vật thành mấy nhóm? Kể tên từng nhóm.Hoàn thành bài tập sau bằng cách ghép cột tương ứng, thích hợpCột ACột B Nhóm động vật ưa sáng.2. Nhóm động vật ưa tối. Những động vật hoạt động ban đêm. VD: giun đất, ếch, thằn lằn, dơi, . Những động vật hoạt động ban ngày. Động vật sống trong hang, trong đất. VD: chích chòe, trâu, gà, bìm bịp, Động vật sống ở vùng nước sâu (đáy biển).Đáp án: 1 – c, e2 – a, d, f, bĐộng vật ưa sángĐộng vật ưa tốiLoài sao biển xanh – sống ở độ sâu 8500mÁnh sángThực vậtHình thái, sinh líChia 2 nhómThực vật ưa sángThực vật ưa bóngĐộng vậtKhả năng nhận biết, định hướng di chuyển, sinh trưởng, sinh sản,..Chia 2 nhómĐộng vật ưa sángĐộng vật ưa tốiChọn đáp án đúng nhấtCâu 1: Khi trồng cây nơi có ánh sáng không đều thì tán lá của cây sẽ:a. Phát triển đều về mọi hướng.b. Phát triển mạnh về nơi có ánh sáng nhiều.c. Phát triển mạnh về nơi có ánh sáng yếu hơn.d. Phát triển theo chiều thẳng đứng.Câu 2: Động vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau nên được chia thành hai nhóm:Động vật chịu hạn và ưa ẩm	Động vật ưa bóng và ưa sángĐộng vật ưa sáng và ưa tối	Động vật ưa ẩm và ưa khôCảm ơn tất cả mọi người Chaøo taïm bieät, heïn gaëp laïi buoåi hoïc sau.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang_l.pptx