Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dàng đột biết - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dàng đột biết - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

CON NGƯỜI (MÀU TÓC)

NGƯỜI BÌNH THƯỜNG

NGƯỜI BẠCH TẠNG

Bệnh bạch tạng xảy ra ở người và động vật có xương sống. Đây là một trong những chứng bệnh mang tính chất bẩm sinh do quá trình rối loạn quá trình sinh tổng hợp lượng sắc tố Melanin, vì vậy làm cho tóc, mắt và da của người bệnh có màu nhạt. Đặc biệt hơn da của người bạch tạng dễ mắc phải bệnh ung thư da, bỏng nắng.

 

pptx 14 trang hapham91 4270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dàng đột biết - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmLớp 9A5Chương IV: BIẾN DỊBài 26: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾNMột số loài động vật đột biếnLÔNG CHUỘT (MÀU LÔNG)Chuột bạch là loài chuột rất dễ nuôi, sinh sản nhanh và vòng đời ngắn nên thường được nuôi để làm thí nghiệm.CHUỘT BÌNH THƯỜNGCHUỘT BẠCHCON NGƯỜI (MÀU TÓC)Bệnh bạch tạng xảy ra ở người và động vật có xương sống. Đây là một trong những chứng bệnh mang tính chất bẩm sinh do quá trình rối loạn quá trình sinh tổng hợp lượng sắc tố Melanin, vì vậy làm cho tóc, mắt và da của người bệnh có màu nhạt. Đặc biệt hơn da của người bạch tạng dễ mắc phải bệnh ung thư da, bỏng nắng.NGƯỜI BẠCH TẠNGNGƯỜI BÌNH THƯỜNGLÁ LÚAĐột biến sinh học là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi nàyLÚA BÌNH THƯỜNGLÚA BỊ ĐỘT BIẾNTHÂN, BÔNG, HẠT LÚA (HÌNH THÁI)Đột biến ở cây lúa làm cho cây cứng và nhiều bông hơn, tăng năng suất và chất lượng trong việc sản xuất nông nghiệp của nông dânTHÂN, BÔNG, HẠT LÚA BỊ ĐỘT BIẾNTHÂN, BÔNG, HẠT LÚA BÌNH THƯỜNGDÂU TẰMDÂU TẰM BỊ ĐỘT BIẾN NSTDÂU TẰM BÌNH THƯỜNGDƯA HẤUQuả không hạt là quả được phát triển mà không có hạt trưởng thành. Vì việc tiêu thụ trái cây không hạt thường dễ dàng và thuận tiện hơn, chúng được coi là có giá trị thương mại.DƯA HẤU BÌNH THƯỜNGDƯA HẤU BỊ ĐỘT BIẾNHÀNH TAHÀNH TAHÀNH TA BỊ ĐỘT BIẾNHÀNH TÂYHÀNH TÂY BỊ ĐỘT BIẾNHÀNH TÂY BÌNH THƯỜNGĐối tượng quan sátMẫu quan sátKết quảDạng gốcDạng đột biếnĐột biến hình tháiLông chuột (màu sắc) Người (màu sắc) Lá lúa (màu sắc) Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Đối tượng quan sátMẫu quan sátKết quảDạng gốcDạng đột biếnĐột biến NSTDâu tằmHành tâyHành taDưa hấuTHU HOẠCHĐối tượng quan sátMẫu quan sátKết quảDạng gốcDạng đột biếnĐột biến hình thái Lông chuột (màu sắc)LÔNG MÀU ĐEM XÁMLÔNG MÀU TRẮNG Người (màu sắc)DA VÀNG, TÓC ĐENDA TRẮNG, TÓC TRẮNG Lá lúa (màu sắc)XANH LỤC, LÁ THẲNG ĐỨNGMÀU XANH NHẠT, TRẮNG Thân, bông, hạt lúa (hình thái)THÂN CAO, BÔNG NGẮN, HẠT BÌNH THƯỜNGTHÂN THẤP, BÔNG DÀI, HẠT CÓ RÂNĐột biến NST Dâu tằm2n NST3n, 4n LÁ LỚN, THÂN DÀI HƠN Hành tâyBÌNH THƯỜNGMẤT ĐOẠN Hành taBÌNH THƯỜNGMẤT ĐOẠN Dưa hấu2n NST3n NST QUẢ TO, KHÔNG HẠTTHANKS FOR WATCHING

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_26_thuc_hanh_nhan_biet_mot_vai.pptx