Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

I/ Thí nghiệm của Men đen

II/ Biến dị tổ hợp:

-Thế nào là biến dị tổ hợp ?

-Nguyên nhân nào làm xuất hiện biến dị tổ hợp?

-ý nghĩa của biến dị tổ hợp?

- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp các tính trạng của bố, mẹ dẫn đến sự xuất hiện những kiểu hình khác P

- Do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng và sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.

- Tạo nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng trong chọn giống và tiến hóa

 

ppt 22 trang hapham91 5570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 4: Lai hai cặp tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy viết sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menden.LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGPt/c Hoa đỏ X Hoa trắng AA aaGp A aF1 Aa ( 100% hoa đỏ)F1 x F1: Aa x AaGF1 A, a A, aF2: AA, Aa, Aa, aa ¾ Hoa đỏ ¼ Hoa trắng Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là ¾ hoa đỏ, ¼ hoa trắng. ¾ hạt vàng, ¼ hạt xanh¾ hạt trơn, ¼ hạt nhănPF1Tỉ lệ kiểu hình F2Hạt vàng x Hạt xanhHạt trơn x hạt nhănHạt vàngHạt trơnLAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGNếu lai và theo giỏi cùng lúc 2 cặp tính trạng ( Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn) thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Biến dị tổ hợp Thí nghiệm của MenđenNỘI DUNG BÀI HỌCBài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGI/ Thí nghiệm của Men đen Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGEm hãy nêu 2 cặp tính trạng tương phản trong thí nghiệm trên?Vàng, xanh.Trơn, nhăn.Vàng: trộiXanh: lặnTrơn: trộiNhăn: lặn1. Thí nghiệmF1 thu được 100% vàng , trơn Vàng, trơn× xanh, nhăn.I/ Thí nghiệm của Men đen Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG1. Thí nghiệmLai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản. * Sơ đồ lai:Pt/c Vàng, trơn x xanh, nhănF1: Vàng, trơnCho F1 tự thụ phấn:Vàng, trơn × Vàng, trơnF2: 315 vàng, trơn. 101 vàng, nhăn. 108 xanh, trơn 32 xanh, nhăn.I/ Thí nghiệm của Men đenPhân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đenKiểu hình F2Số hạtTỉ lệ kiểu hình F2Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2Vàng trơnVàng nhănXanh TrơnXanh nhăn31510110832 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 1 3 3 91. Thí nghiệmI/ Thí nghiệm của Men đen Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG1. Thí nghiệmLai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Pt/c Vàng trơn x xanh nhănF1: Vàng trơnCho F1 tự thụ phấnF2: 9 vàng, trơn. 3 vàng, nhăn. 3 xanh, trơn 1 xanh, nhăn.I/ Thí nghiệm của Men đenPhân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đenKiểu hình F2Số hạtTỉ lệ kiểu hình F2Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2Vàng trơnVàng nhănXanh TrơnXanh nhăn315101108323/161/16416140 3 1=≈VàngXanh315+101108+32=TrơnNhăn315+108101+32=423133=≈ 3 1Màu hạt Hình dạng hạt Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 3/16 9/16 1 3 3 91. Thí nghiệmI/ Thí nghiệm của Men đenPhân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đenKiểu hình F2Số hạtTỉ lệ kiểu hình F2Tỉ lệ cặp tính trạng ở F2Vàng trơnVàng nhănXanh TrơnXanh nhăn31510110832¾ = 3/16= 1/16416140 3 1=≈VàngXanh315+101108+32=TrơnNhăn315+108101+32=423133=≈ 3 1Màu hạt Hình dạng hạt Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG = 9/16 ¾¾ x ¼ = 3/16x ¾ ¼ ¼ x ¼ x1. Thí nghiệm Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGI/ Thí nghiệm của Men đenHạt vàng, trơn = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16 Hạt vàng, nhăn = ¾ vàng x ¼ nhăn = 3/16 Hạt xanh, trơn = ¼ xanh x ¾ trơn = 3/16 Hạt xanh, nhăn = ¼ xanh x ¼ nhăn = 1/16 416140 3 1=≈VàngXanh315+101108+32=TrơnNhăn315+108101+32=423133=≈ 3 11. Thí nghiệm Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGI/ Thí nghiệm của Men đen416140 3 1=≈VàngXanh315+101108+32=TrơnNhăn315+108101+32=423133=≈ 3 1≈ 3 vàng: 1 xanh≈ 3 Trơn: 1 nhăn→ Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 9 VT : 3 VN : 3 XT : 1XNTỉ lệ của từng cặp tính trạng: ( 3 V : 1 X ) ( 3T : 1N )Tỉ lệ mỗi KH ở F2 được tính như thế nào ?Tỉ lệ mỗi KH ở F2 = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 1. Thí nghiệm* Phân tích kết quả F2: Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG→ TLKH ở F2 là 9 VT : 3 VN : 3 XT : 1XNTỉ lệ của từng cặp tính trạng: ( 3 V : 1 X ) ( 3T : 1N )Tỉ lệ mỗi KH ở F2 = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Menden kết luận gì về sự di truyền của các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt?Các tính trạng màu sắc và hình dạng di truyền độc lập với nhau. Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGI/ Thí nghiệm của Men đen1. Thí nghiệmHãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:2. Nhận xét Kết luận: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng .................của các tính trạng hợp thành nó.tích tỉ lệI/ Thí nghiệm của Men đenII/ Biến dị tổ hợp: Đọc SGK phần II trang 16, trả lời câu hỏi: ( thảo luận cặp đôi)Số kiểu hình ở F2? Số kiểu hình khác P và F1? Đó là những kiểu hình nào? Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGI/ Thí nghiệm của Men đenII/ Biến dị tổ hợp: -Thế nào là biến dị tổ hợp ?-Nguyên nhân nào làm xuất hiện biến dị tổ hợp?-ý nghĩa của biến dị tổ hợp? Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp các tính trạng của bố, mẹ dẫn đến sự xuất hiện những kiểu hình khác P- Do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng và sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.- Tạo nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng trong chọn giống và tiến hóaLuyện tậpCâu 1: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt đậu trong thí nghiệm của mình lại di truyền độc lập với nhau?Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau Luyện tậpCâu 2: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có: a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.b)Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó .c) 4 kiểu hình khác nhau.d) Các biến dị tổ hợpVận dụngP . Thân cao, quả đỏ x thân thấp, quả vàng.F1. Thân cao, quả đỏ.F1 tự thu phấn.F2: 9 thân cao, quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 3 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp quả vàng.TÌM TÒI MỞ RỘNGP . Thân cao, quả đỏ x thân thấp, quả vàng.F1. Thân cao, quả đỏ.F1 tự thu phấn.F2: 9 thân cao, quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 3 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp quả vàng.Thử tìm cách viết sơ đồ lai minh họa cho thí nghiệm như ở lai 1 cặp tính trạng.HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Trả lời các câu hỏi trang 16 SGK.Chuẩn bị cho bài sau: - Xem bảng hình 5 trang 17. - Kẻ bảng 5 trang 18 vào vở Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG P Kết quả F1TLKGTLKHDị hợp 1 cặp 1: 2 : 13 T : 1 LDị hợp 2 cặp( 1: 2 : 1) 2 ( 3 T : 1 L ) 2Dị hợp n cặp( 1: 2 : 1) n ( 3 T : 1 L ) nTổng quát:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_4_lai_hai_cap_tinh_trang.ppt