Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

 Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.

Vi khuẩn sống trong suối nước nóng của công viên quốc gia Mỹ (Yellowstone ) vẫn có thể tồn tại và phát triển ở 960C.

 

ppt 30 trang hapham91 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGBÀI 43ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTSinh vật có thể sống trong các khoảng nhiệt độ nào?Vi khuẩn sống trong suối nước nóng của công viên quốc gia Mỹ (Yellowstone ) vẫn có thể tồn tại và phát triển ở 960C.I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Cây sống ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có đặc điểm gì? Ý nghĩa thích nghi?1.Lớp cutin; 2. Biểu bì trên; 3. Biểu bì dưới; 4. Tế bào thịt lá.* Sơ đồ mô tả quá trình thoát hơi nước ở lá ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, chồi, thân và rễ cây có đặc điểm gì đặc biệt?Lớp bần ở thân cây ôn đớiLớp vỏ ở thân cây nhiệt đớiẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, lá cây có đặc điểm gì đặc biệt?Lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đôngCây hồng rụng lá vào mùa đông ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Kích thước cơ thể, lông của động vật sống ở vùng nóng và động vật vùng lạnh khác nhau như thế nào?Động vật ở vùng nóngĐộng vật ở vùng lạnhẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Động vật ở vùng nóngĐộng vật ở vùng lạnh ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống sinh vật? Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. Ngủ hèNgủ đông ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:Di cư Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. Nhiệt độ cao gần 50oC ở Ấn ĐộNhiệt độ -500C ở Nga- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè... ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật, người ta chia sinh vật thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?Thế nào là sinh vật biến nhiệt? Thuộc nhóm này có các nhóm sinh vật nào?Thế nào là sinh vật hằng nhiệt? Thuộc nhóm này có các nhóm sinh vật nào?- Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTNhóm sinh vậtTên sinh vậtMôi trường sốngSinh vật biến nhiệtSinh vật hằng nhiệtVi khuẩn cố định đạmCây thôngĐịa yTôm sôngCá chépThằn lằn bóng đuôi dàiTinh tinhCá voiDơiDiều hâuRễ cây họ đậuTrên đồiThân câyNước ngọtNước ngọtNơi khô ráoRừngMặt đất – trên khôngBiểnTrên khôngBảng 43.1. Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệtBài tập: Hãy xếp các sinh vật: cá voi, vi khuẩn cố định đạm, tôm sông, địa y, tinh tinh, cá chép, diều hâu, thằn lằn bóng đuôi dài, cây thông, dơi vào các nhóm sinh vật tương ứng theo bảng 43.1 và cho biết môi trường sống của chúng:I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: Hình 43.3. Cây sống trên vùng khô hạn Cây cỏ mọc trên các đụn cát ven biển (a), xương rồng và cây bụi vùng hoang mạc (b) Độ ẩm không khí và đất là lượng hơi nước ( tính ra gam ) có trong 1m3 không khí hay 1m3 đất.Sen sống trong nướcRêu sống nơi ẩm ướt- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè... ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTPHIẾU HỌC TẬPCâu 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sángCây sống nơi ẩm ướt, nhiều ánh sángCây sống nơi khô hạnĐộng vật sống nơi khô ráoĐộng vật sống nơi ẩm ướta. Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng; nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng; nơi khô hạn có đặc điểm gì?b. Động vật sống nơi ẩm ướt; nơi khô ráo có đặc điểm gì?Câu 2: Dựa vào sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của thực vật, động vật; người ta chia thực vật, động vật thành những nhóm nào?a. Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng có đặc điểm gì?Câu 3: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Cây ráyCây lá lốtMô giậuCây sa nhân- Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.a. Thực vật sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng có đặc điểm gì?Câu 4: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Cây lúa Cây cói- Thực vật sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.a. Thực vật sống nơi khô hạn có đặc điểm gì?Câu 5: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Xương rồngNha đamThanh long- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.b. Động vật sống nơi ẩm ướt; nơi khô ráo có đặc điểm gì?Câu 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Động vật sống nơi khô ráoĐộng vật sống nơi ẩm ướtChâu chấuBọ hungỐc sênCá cócRắn đuôi chuôngTắc kèẾchGiun đấtI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.Độ ẩm ảnh hưởng như thế nào lên đời sống của sinh vật?- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTPHIẾU HỌC TẬPCâu 2: Dựa vào sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của thực vật, động vật; người ta chia thực vật, động thành những nhóm nào?Thực vật được chia thành 2 nhómThực vật ưa ẩmThực vật chịu hạnĐộng vật được chia thành 2 nhómĐộng vật ưa ẩmĐộng vật ưa khôI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.- Thực vật chia thành hai nhóm:+ Thực vật ưa ẩm. Vd: rau má, lúa, sen...+ Thực vật chịu hạn. Vd: mía, xương rồng... - Động vật chia thành 2 nhóm: + Động vật ưa ẩm. Vd: ốc sên, ếch đồng...+ Động vật ưa khô. Vd: đà điểu, lạc đà...Vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật trong sản xuất nông nghiệp như thế nào để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản?- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTXây dựng chuồng trại sao cho nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với từng vật nuôi (mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông)Lựa chọn giống vật nuôi phù hợp đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm của từng địa phươngLựa chọn giống cây trồng phù hợp với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của từng địa phươngTưới tiêu hợp lýTrồng rau và hoa trong nhà kínhI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...- Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.- Thực vật chia thành hai nhóm:+ Thực vật ưa ẩm. Vd: rau má, lúa, sen...+ Thực vật chịu hạn. Vd: mía, xương rồng... - Động vật chia thành 2 nhóm: + Động vật ưa ẩm. Vd: ốc sên, ếch đồng...+ Động vật ưa khô. Vd: đà điểu, lạc đà...* Trong trồng trọt và chăn nuôi, cần hiểu rõ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến từng đối tượng vật nuôi cây, cây trồng để có biện pháp phù hợp nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTII. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.- Thực vật chia thành hai nhóm:+ Thực vật ưa ẩm. Vd: rau má, lúa, sen...+ Thực vật chịu hạn. Vd: mía, xương rồng... - Động vật chia thành 2 nhóm: + Động vật ưa ẩm. Vd: ốc sên, ếch đồng...+ Động vật ưa khô. Vd: đà điểu, lạc đà...* Trong trồng trọt và chăn nuôi, cần hiểu rõ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến từng đối tượng vật nuôi cây, cây trồng để có biện pháp phù hợp nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTHướng dẫn về nhà* Bài cũ: Xem lại các nội dung phiếu học tập 43.1 và 43.2* Bài mới: - Đọc bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa sinh vật. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_43_anh_huong_cua_nhiet_do_va_do.ppt